Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Bánh Gai Đại Đồng

Bánh gai Đại Đồng là đặc sản Thái Bình có lịch sử làng nghề trên dưới 400 năm. Xưa kia người ta chỉ được thưởng thức bánh gai vào mỗi dịp lễ tết, hội làng. Trẻ em, người già thế hệ xưa cứ tương tư mãi về thức quà thơm ngon, ngọt ngào mà chỉ những dịp đặc biệt mới có điều kiện để thưởng thức.

Bánh gai ở Thái Bình ngon nhất vẫn là bánh gai ở Đại Đồng. Vì chỉ có ở vùng làng nghề truyền thống làm bánh gai này mới làm ra được thứ bánh gai có màu đen nhánh, nhân vàng ươm, thơm nồng mùi đỗ đường. Vỏ bánh được làm từ lá cây gai, bọc lớp nhân nào đậu xanh, lạc, vừng, hạt sen, dừa nạo, đường, mứt bí đao và không thể thiếu miếng thịt lợn béo ngậy.

Bánh gai được bọc trong lớp lá chuối khô nâu nâu. Khi bóc bánh bạn phải tước sao cho chỉ còn 1 nửa , cầm phần còn lá cuối cuộn lại và ăn, vừa ngon vừa không bị bánh dính vào tay. Một lưu ý nhỏ cho bạn là bánh gai sẽ không để được lâu. Ngon nhất vẫn chỉ là 1 – 2 ngày sau khi bánh được vớt ra từ nồi mà tuyệt nhất là sau khi bánh để ráo nước sau 5,6 tiếng sau khi làm xong. Bánh gai Đại Đồng là thứ quà quê mộc mạc mà chân thành dành cho du khách mua về làm quà mỗi dịp ghé chơi Thái Bình.

Hương xuân ngày cũ, Sài Gòn trước năm 1975

Gần đây cư dân mạng truyền nhau những tấm hình, những video clip phim xưa có ghi lại những hình ảnh quê hương Việt Nam ngày cũ, đã làm sống...

Đàn ông phải uống được rượu?

Đâu phải giá trị của thằng đàn ông được chứng minh thông qua số lít rượu anh ta uống, số lon bia anh ta có thể cho vào bụng mà...

Lấy vợ kén tông, lấy chồng kén giống có đúng không? có cần thiết không?

Đối với các cụ thì câu hỏi này thừa, vì "Nòi nào giống ấy","Cây nào quả ấy","Giỏ nhà ai quai nhà ấy","Con nhà công chẳng giống lông cũng giống cánh",...

Những điều thú vị về cầu Ba Cẳng ở Sài Gòn xưa

Không chỉ có hình dáng lạ lùng, cầu Ba Cẳng còn gắn liền với những câu chuyện về giang hồ Sài Gòn trước 1975. Tọa lạc ở góc đường Bãi...

Nguồn gốc của câu “Quân xử thần tử, thần bất tử bất trung”

Khi tôi còn ngồi trên ghế nhà trường, mỗi khi phê phán Nho giáo và chế độ phong kiến, thầy cô thường đem câu nói: “Quân sử thần tử, thần...

Du lịch Miền Nam trước 1975

Hồi hơn mười tuổi, tôi thường đến chơi bóng bàn với đứa bạn con một bác hàng xóm mà cả xóm gọi là ông Thầu vì bác làm nghề thầu...

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 19

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem....

Chuyện ‘cười ra nước mắt’ thời tem phiếu

Nhiều năm, các kho lương thực Hà Nội cạn kiệt, dòng người xếp hàng kín các cửa hàng mậu dịch. Gạo mốc trộn bo bo là điều không hiếm trong...

Về ngôn ngữ “chát”

Trên báo Sài Gòn tiếp thị số 38 (11-4-2011), nhân chuyện Ban Biên tập của Oxford English Dictionary (OED) vừa thông báo đã bổ sung vào quyển từ điển một...

Ngày Tết, thử bàn về một tấm tranh Tết

Những ai thích tranh Tết Việt Nam chắc đều biết hai tấm Đám cưới chuột và Trạng chuột vinh quy. Hai tấm tranh cùng mô tả một đám rước có đủ cả cờ...

A lê hấp nghĩa là gì?

Trong tiếng Việt, a lê hấp có nghĩa là làm ngay. Lời hô có tính gấp rút, khẩn trương, không thể chần chừ. Về từ nguyên, a lê hấp là từ vay mượn từ tiếng Pháp allez...

Đài thiên văn cổ duy nhất còn tồn tại ở Việt Nam

Quan Tượng Đài – đài thiên văn của triều Nguyễn – là một điểm tham quan thú vị dành cho những người muốn khám phá kiến trúc, lịch sử của...

Exit mobile version