Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Bún lá cá dầm Ninh Hòa

Thành phần chính của món này là bún lá, cá dầm, chả cá và nước dùng. Bún lá là một loại bún tươi ở làng Thanh Mỹ, Ninh Hòa, bún này không rời từng sợi như các loại bún nước mình từng ăn mà các lát bún được xếp nguyên vào bát. Cá dầm là một đặc sản nổi tiếng của người dân Khánh Hòa rất được ưa thích. Chế biến cá dầm cũng không khó lắm, sau khi làm sạch, luộc chín, bỏ da và xương thì đem thái thành từng khúc vừa ăn.

Chả cá thì quá quen thuộc ở Khánh Hòa rồi, nguyên liệu chính là cá thu, cá mối hoặc cá đỏ. Chả cá được chế biến theo hai cách: Chiên hoặc hấp. Ở đây người ta có bí quyết nấu nước dùng khiến nước vừa trong vừa ngọt mà không có mùi tanh của cá. Nguyên liệu chính để nấu nước dùng là cá bò hay cá ngừ, cá cờ biển.

Khi có khách ăn, chủ quán ở đây mới chần bún tươi sơ qua nước sôi rồi cho vào bát, thịt cá dầm và chả cá được cho lên trên, thêm một ít hành ngò, chan ngập nước dùng. Bát bún rất thơm, nghi ngút khói trông cực hấp dẫn. Ăn kèm bún cá là húng quế, xà lách, bắp chuối, rau thơm thái nhỏ trộn đều với giá đỗ. Nếu muốn đậm đà thì cho thêm ít mắm ngọt hoặc mắm ruốc.

Tạp chí là gì? Tạp chí ra đời khi nào?

Ấn phẩm đầu tiên được gọi là tạp chí, là Erbauliche Monaths Unterredungen của Đức, được phát hành vào năm 1663. Đây là một ấn bản văn học và triết học, sau...

Giao Chỉ và Cửu Chân có thuộc Nam Việt?

Tài liệu quan trọng bậc nhất trong việc tìm hiểu về mối quan hệ giữa nước Nam Việt với Giao Chỉ và Cửu Chân là cuốn Sử ký của Tư...

Những bức ảnh về Sài Gòn thế kỷ 19

Sài Gòn năm 1893 khá hiện đại như miêu tả trong cuốn “Ký ức lịch sử về Sài Gòn và các vùng phụ cận” (1885) của Trương Vĩnh Ký. Qua...

Không hề có chuyện Cao Bá Quát sửa lỗi phạm húy trong bài thi của thí sinh

Từ trước đến nay, khi đề cập đến sự kiện Cao Bá Quát (1809-1855) sửa bài thi cho thí sinh trong khoa thi Hương năm 1841 tại trường thi Thừa...

Mẹo chọn trái cây tươi ngon

Trái cây là loại quả không thể thiếu trong đời sống, nhưng chọn thế nào để mua được những quả vừa ngon mắt, ngon miệng lại an toàn là điều...

Báo chí Sài Gòn thời xưa

Có tài liệu nói rằng, từ thời Minh Mạng, Việt kiều ở Thái Lan đã in một tạp chí xuất bản không định kỳ để thông tin những việc trong...

Chơi chữ – thú chơi tao nhã, dí dỏm của người Việt

Chơi chữ là một phép tu từ từ vựng, lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ đẻ tạo sắc thái dí dỏm, hài hước… làm câu...

Chữ “Việt cổ” của ông Đỗ Văn Xuyền

Trong bài “Chữ Việt cổ đã được giải mã?”, VTC News ngày 29/1/2013 đã đưa tin: “Chiều 29/1/2013, tại 80 Lý Thường Kiệt, Hà Nội, nhà nghiên cứu Đỗ Văn...

Hành trình về thời đại Hùng Vương dựng nước (P7, 8, 9)

CHƯƠNG VII. THIÊN NHIÊN THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC Địa bàn phân bố của các trống đồng Đông Sơn cùng tất cả các tài liệu khác: tài liệu khảo cổ học,...

Cơm vua

Xưa kia trẻ con trong làng chơi trò kéo cưa mà hát cơm vua, cơm làng: Kéo cưa lừa xẻ, Thợ khỏe cơm vua , Thợ thua cơm làng, Thợ nào...

Sài Gòn năm xưa – Kỳ 6/9 – Sài Gòn/Chợ Lớn

Trước năm 1954, lăng miếu cổ tích trong Nam được Trường Viễn Đông Bác Cổ giao phó cho quản thủ Pháp của Viện Bảo Tàng Sài Gòn chăm nom. Đến...

Việc mất Tiền Giang (1859-1862) đã như thế nào?

Đồng bằng sông Cửu Long mà ta đã gọi là Nam kỳ lục tỉnh, trước đây gồm sáu tỉnh. Ba tỉnh Biên Hòa, Gia Định, Định Tường là miền Tiền...

Exit mobile version