Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Cháo cá Tích Nghi

Cháo cá Tích Nghi là món ăn quen thuộc không chỉ của người dân xứ Kinh bắc mà còn của thượng khách khắp nơi đến thăm Bắc Ninh. Cháo Tích Nghi chỉ nấu với cá trắm và cá chép, bởi thịt thơm, rắn chắc. Cá phải to và được mua từ các ao hồ ở chính Bắc Ninh. Cá không nấu chung với cháo mà chỉ được thả vào nồi cháo vừa chín tới khi đã tẩm ướp rồi xào và mang ra hàng bán.

Bạn có thể tìm ăn món này ở nhiều quán ăn, với bát cháo cá bốc hơi nghi ngút, cháo sánh quyện đều thịt cá, có màu ánh vàng và rau thơm ở dưới. Điều đặc biệt để vị cháo cá ngọt đậm đà đó là xương cá được giã ra để lấy nước dùng nấu cháo.

Ăn cháo cá nhưng thực khách không hề cảm nhận thấy vị tanh. Đưa một thìa cháo lên miệng, bạn sẽ cảm nhận được vị cháo tan trong miệng với vị thơm dẻo của gạo được ninh nhừ, từng thớ cá tươi, thịt chắc, ngọt quyện cùng với thứ rau gia vị thơm thơm như hành, mùi, thì là, tía tô và cả rau cải cúc. May mắn thì bạn còn thấy có cả trứng cá vàng ươm, bùi, ngậy. Người dân xứ Kinh Bắc cũng có cách ăn cháo cá riêng, đó là thêm giấm tỏi và ớt khô.

Cháo cá Tích Nghi

Xóm Gà – Hoài niệm thương yêu

Vùng Sài Gòn -Gia Định có nhiều địa danh rất đơn giản, biều lộ tính mộc mạc, tả chân, có gì thì nói đó của dân Nam, rải rác khắp...

Thời kỳ đồ đồng và thời kỳ đồ sắt cùng với các ngành nghề nguyên thủy

Thời kỳ đồ đồng và thời kỳ đồ sắt xuất hiện góp phần tạo ra sự đột phát về năng suất lao động, đưa loài người đến gần hơn ngưỡng cửa...

‘Nước cờ Tam Điệp’ trong cuộc chiến chống quân Thanh của Ngô Thì Nhậm

Năm 1789, Hoàng đế Quang Trung chỉ mấy ngày đã diệt 29 vạn quân Thanh nhưng ít người biết thắng lợi này có tiền đề từ “nước cờ Tam Điệp”...

Lạc Long Quân nghĩa là gì?

Mỹ hiệu Lạc Long Quân 貉龍君 thường được diễn Nôm thành “Bố Rồng”, “Cha Rồng” mà không thấy ai thắc mắc rằng đây là một cách hiểu “cà thọt”: nếu...

Tại sao lại gọi là “Tẩy” đá?

Bạn có bao giờ ngạc nhiên khi nghe người nào đó xin kèm một “tẩy” khi gọi nước chưa? “Tẩy” này có phải ‘tẩy bút chì”, “tẩy chay” không nhỉ?...

Hoàng Oanh – Một đời âm nhạc

Tiếng hát và kỷ niệm Bài viết dài và công phu này của tác giả Duy An, thống kê chi tiết được hầu như tất cả hoạt động âm nhạc...

Tập bản đồ hành chính các tỉnh Bắc kỳ 1909

Rút từ tập Atlas General L’Indochine Francaise xuất bản 1909 Bắc ninh, Cao bằng, Hà đông, Hà giang, Hà nam, Hải dương, Hải ninh, Hòa bình, Hưng yên, Kiến an,...

Chân dung bà Đặng Tuyết Mai, mỹ nhân nổi tiếng Sài thành xưa

Bà Đặng Tuyết Mai là phu nhân của phó tổng thống Nguyễn Cao Kỳ, là mẹ của MC Nguyễn Cao Kỳ Duyên. Bà là một trong những người đẹp nổi...

Tại sao Ông Táo lại không mặc quần

Truyền thuyết kể lại rằng ông Táo ở truồng không mặc quần. Ông Táo chỉ đội mũ, đi hia không mặc quần như thấy qua câu thơ của một nhà văn:...

Điều cần biết về thuật ngữ Giao hưởng (Symphony) trong nhạc cổ điển

Thuật ngữ “giao hưởng” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là “cùng nhau phát ra âm thanh”. Ý nghĩa này của thuật ngữ “giao hưởng” đã trải qua...

Đà Nẵng – Địa danh ấy có từ bao giờ?

Địa phương được đề cập trong bài này có đến ba tên gọi: Đà Nẵng, Hàn và Tourane. Cả ba địa danh này đã được mọi người - giới biên...

Đừng bao giờ mượn ước mơ của người khác

“Tại sao tôi phải trì hoãn ước mơ chỉ vì sợ người khác đánh giá sai về mình? Sao tôi phải sống theo tiêu chuẩn của người khác”( Phạm Lữ...

Exit mobile version