Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Chè Kho Mỹ Độ

Một món ăn mà không người Bắc Giang nào không biết – Chè kho Mỹ Độ.

Với nguyên liệu chính là đậu (đỗ) xanh được ngâm trước khi nấu chè (bởi thế mà chè kho còn được gọi là chè đỗ đãi), người dân làng Mỹ Độ đã tạo nên một món chè ngon nức tiếng, không chỉ trở thành món ăn đặc sản nổi tiếng của Bắc Giang, mà còn luôn hiện diện trên mâm cỗ ngày giỗ gia tiên, hoặc lễ tết của người dân nơi đây.

Xôi ngộ – xôi trẻ

Ăn chơi hay ăn thiệt, ăn nhanh hoặc chậm, vò xôi đều tiện lợi.Và thật bất công khi những vụn thịt gà công nghiệp nhạt phèo, choàng chiếc áo hào...

Khoa Cử Việt Nam – Thi Hương – Phần 3: Chương 1 – Nhật kỳ – Lễ Ðiểm danh Trích

Nhật kỳ vào thi của mỗi trường do triều đình ấn định từ trước, cách nhau bao nhiêu ngày tùy ở số học trò đông hay thưa. Mục đích là...

Nhà Nguyễn và vụ án Mỹ Đường

Mỹ Đường tức Nguyễn Phúc Đán[1], tức Hoàng tôn Đán, là con trai trưởng của Đông cung Cảnh (Hoàng tử Cảnh), cháu đích tôn của vua Gia Long, người có...

Toán Thơ, Thơ Toán trong Dân Gian

Có những người không thích Toán cho mấy, nên đã phán rằng Toán Học là khô khan, vì những đẳng thức, phương trình gồm toàn những ký hiệu cộng trừ...

Lý giải tường tận con người Trần Thủ Độ

Giết hại hoàng tộc nhà Lý, cưới hoàng hậu nhà Lý cùng họ Trần, yêu cầu hoàng thân nhà Trần lấy người cùng họ – Những việc Trần Thủ Độ...

Kẹt xe ngày trước ở Sài Gòn

Những khoảnh khắc đẹp của Sài Gòn ở những thập niên trước thật dễ khiến người xem nao lòng. Với nhịp độ hối hả của cuộc sống hiện đại, chúng...

Hà rầm hà rạc là nghĩa gì?

Hà rầm hà rạc là chuyện kể của người Cơ Tu, giáo dục các bạn nhỏ phải biết yêu thương, đùm bọc anh chị em và là bài học quý giá...

“Nửa năm tiên cảnh” và khúc tống biệt của Tản Đà

Viết về sự nghiệp thi ca của thi sĩ Tản Đà (1889-1939), sách Tự Điển văn học (tập II, 1984) chép: “Nhiều bài thơ của Tản Đà đã bước đầu...

Những điều chưa biết về Ngã Tư Bảy Hiền

Bảy Hiền là ai mà được đặt tên xung quanh một ngã tư ở Sài Gòn. Ngã tư Bảy Hiền (quận Tân Bình) là nút giao thông quan trọng ở...

Thư Viện Quốc Gia ngày xưa

Thư viện Quốc gia khánh thành vào cuối năm 1971 ở số 34 đường Gia Long (nay là Thư viện Tổng hợp số 69 Lý Tự Trọng). Thư viện có...

Ngọc bất trác bất thành khí

Trong sách “Tam Tự Kinh” viết: “Ngọc bất trác bất thành khí. Nhân bất học bất tri nghĩa”. Một khối ngọc quý nếu không trải qua quá trình đẽo gọt, tạo...

Súp hay Xúp?

Súp hay Xúp? Từ chính xác phải là “xúp”. Đây là từ mượn từ tiếng Pháp soupe, cùng một nguồn với từ tiếng Anh “soup”. Tuy viết là “soupe” nhưng...

Exit mobile version