Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Khoai lang mắm sống cuốn lá Cách

Món ăn nghe tên gọi lạ lùng này chính là đặc sản độc nhất vô nhị của xứ Vĩnh Long. Người ta kể lại thuở cơ cực thịt thà không có nhưng nhà nào cũng có mấy củ khoai lang với mắm sống ăn cho chắc bụng. Dần dần món ăn này lan truyền rộng rãi và nổi tiếng gần xa.

Phần khoai được luộc chín cắt miếng nhỏ. Mắm ăn kèm thường là mắm sặc, mắm cá linh…vì xương nhỏ và mắm mềm dễ ăn. Thêm nữa là không thể thiếu lá cách để gói tất cả lại. Thịnh soạn nữa thì thêm mớ rau vườn, sợi dừa nạo, khế chua chuối chát.. là thịnh soạn không thua món nào.

Món ăn dân dã này có vị ngọt bùi của khoai, vị mặn cũng hậu ngọt của mắm, thơm thơm của lá cách làm người ta thay đổi hết suy nghĩ về một món ăn lạ lùng quá đỗi này.

Hình ảnh xưa về Lăng miếu của Tả Quân Lê Văn Duyệt

Lăng Lê Văn Duyệt (dân gian gọi là lăng Ông) là khu đền và mộ của Tả quân Lê Văn Duyệt (1764-1832) ở số 1 Vũ Tùng, P.1, Q.Bình Thạnh,...

Trần Hữu Trang – Cuộc đời và tác phẩm

Soạn giả cải lương Trần Hữu Trang quê ở xã Phú Kiết, tỉnh Tiền Giang (trước đây là tỉnh Mỹ Tho, trước nữa là tỉnh Định Tường). Soạn giả là...

Giai thoại địa danh rạch Bù Mắt và rạch Mang Rỗ

Rạch Bù Mắt là tên của một con rạch ở xã Ðất Mới, huyện Năm Căn. Ðịa danh “Bù Mắt” được hình thành do cách gọi dân gian, đọc trại...

Dòm sang nước láng giềng : Một thời kỳ khó khăn của chánh phủ Trùng Khánh

Từ hồi chánh phủ Tưởng Giới Thạch dời lên Trùng Khánh đến giờ, coi bộ chưa có hồi nào gặp cái tình thế khó khăn cho bằng hồi này hết,...

Người xưa vô cùng coi trọng “nhân quả”

Cổ ngữ có câu: “Thiện hữu thiện báo, ác hữu ác báo”. Tư tưởng nhân quả đã trở thành một bộ phận vô cùng quan trọng trong văn hóa truyền thống, bao gồm...

‘Phòng tuyến chùa’ có một không hai tại Nam kỳ: Kỳ 5/Hết – Sự can trường của quân dân Nam kỳ

Sau khi liên quân Pháp - Tây Ban Nha đánh chiếm đại đồn Chí Hòa, quân An Nam theo đường tắt lui về đồn Thị Nghè giáp mặt Sài Gòn,...

Châu về Hợp Phố nghĩa là gì?

"Châu về Hợp Phố" hay "Châu về Hiệp Phố". Ý nói trùng phùng gặp gỡ, đoàn tụ lại. Thường được dùng hàm ý chỉ “những cái quý giá không mất...

Lòng thanh liêm của kẻ bán thịt dê

Xưa nay chỉ nghe nói đến quan thanh liêm chứ không nghe nói đến dân thanh liêm. Thật ra thanh liêm là thu liễm lòng tham lại để cho phẩm...

Ngẫm chuyện hồi xưa

Tháng 3 năm 1945, Nhật đảo chánh Pháp. Tháng 6 năm đó vua Bảo Đại ban hành chương trình cải cách giáo dục. Chương trình này do giáo sư Hoàng...

Chuyện tình lá Diêu Bông

Lá Diêu Bông không hiện hữu trên trái đất này thì làm sao ai mà tìm thấy được và như thế thì chẳng khác nào người đẹp gieo cầu trong...

Gia Định tam gia: Niềm tự hào của đất Sài Gòn – Gia Định

Cụ Võ Trường Toản, danh sĩ đất Gia Định, đã không ra làm quan với nhà Tây Sơn trong thời gian họ chiếm đóng vùng đất này. Cụ mở trường...

Nguồn gốc của câu: “Người chết vì tiền tài, chim chết vì miếng ăn”

“Nhân vị tài tử, điểu vị thực vọng” (Người chết vì tiền tài, chim chết vì miếng ăn) là câu thành ngữ có thể rất nhiều người đã từng nghe...

Exit mobile version