Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Mắm Cá Chốt

Bạc Liêu không chỉ nổi tiếng là xứ sở công tử, với làn điệu Dạ cổ hoài lang của cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu mà còn là nơi được biết đến với nghề đánh bắt cá và những cánh đồng muối trắng dọc biển. Được thiên nhiên ưu đãi cho nhiều cá tôm chính vì vậy mà nơi đây còn nổi tiếng với các loại mắm đặc biệt thơm ngon phải kể đến như mắm cá chốt.

Ở đây, cá chốt luôn có đầy sông, chỉ cần dành một ngày để đánh bắt là có ngay vài khạp mắm nhỏ. Mỗi dịp Tết khi cá thịt đã quá ngán, có hũ mắm cá chốt thay thế vào bữa cơm gia đình thì quả là vô cùng mới lạ và thơm ngon.

Mắm cá chốt được đặc biệt yêu thích bởi cái hương vị đặc trưng của nó. Mắm không quá mặn lại có độ dai của từng sớ cá và độ sần sật của trứng cá tạo nên một cảm giác thích thú cho người dùng.

Người ta thường dùng mắm cá chốt để ăn kèm với rau sống, chối chát và khế. Bên cạnh đó, mắm còn dùng để ăn với cơm nguội rất ngon.

Những đứa con của miền quê dân dã Bạc Liêu đi xa mà lòng đau đáu nhớ cái hương vị quê nhà. Nhớ ngày đánh bắt cá về đầy khạp mắm, nhớ cái hương vị mà dù cho có đi bao xa bao lâu cũng mãi không thể xóa nhòa trong trái tim mỗi con người.

Đặt gạch có nghĩa là gì?

Từ “đặt gạch” từ này bắt nguồn từ thời bao cấp, người Việt Nam phải xếp hàng chờ cấp phát nhu yếu phẩm theo tem phiếu. Khi cần đi đâu...

Hải quân Pháp “bẻ gãy” hạm đội hùng hậu của nhà Thanh ra sao?

Trung Quốc thời nhà Thanh từng dấn thân vào chiến tranh không chính thức với Pháp và phải nhận lấy kết cục thảm bại trên biển, dù lực lượng có...

Toàn cảnh về lịch sử duyên dáng của áo dài Việt

Sự biến thiên của lịch sử tạo nên những nét đặc trưng của áo dài ở mỗi thời kỳ. Nhưng tựu chung, áo dài lúc nào cũng đẹp, nữ tính...

Những chiếc xe Lam thời xưa

Vào những năm 80, 90 của thế kỷ trước, xe lam là một phương tiện rất thân quen đối với những người dân khắp mọi miền đất nước. Nó thường...

Hoàng Oanh – Một đời âm nhạc

Tiếng hát và kỷ niệm Bài viết dài và công phu này của tác giả Duy An, thống kê chi tiết được hầu như tất cả hoạt động âm nhạc...

Sài Gòn năm xưa – Kỳ 6/9 – Sài Gòn/Chợ Lớn

Trước năm 1954, lăng miếu cổ tích trong Nam được Trường Viễn Đông Bác Cổ giao phó cho quản thủ Pháp của Viện Bảo Tàng Sài Gòn chăm nom. Đến...

Hà Nội có diện mạo như thế nào trong các bản vẽ xưa?

Cuối năm 2018, Trung tâm Lữu trữ Quốc gia I (số 18 Vũ Phạm Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội) đã tổ chức triển lãm Hoài niệm phố Hà Nội, giới...

Tìm hiểu về tục nhuộm răng của người Việt xưa

Nhuộm răng đen là một tục lệ lâu đời, xuất hiện từ thời Hùng Vương, tồn tại suốt mấy ngàn năm trong lịch sử văn hóa của người Việt. Đây...

Những màn ám sát lưu danh sử sách (Phần I)

Trong lịch sử Trung Hoa, các thích khách, sát thủ hiện lên như những trang nam nhi quả cảm và tuyệt đối trung thành. Họ là những người có thể...

Tên gọi của những nút giao thông nổi tiếng Sài Gòn

Những tên gọi như ngã tư Hàng Xanh, ngã năm Chuồng Chó… được đặt cho các nút giao thông nổi tiếng ở Sài Gòn vốn dĩ xuất phát từ những...

“Thương” và “hận” trong nỗi niềm của danh ca Chế Linh

Trước năm 1975, nhạc sĩ Tú Nhi (bút danh khi viết nhạc của danh ca Chế Linh) đã sáng tác rất nhiều ca khúc phổ thông đại chúng nổi tiếng...

Đường Catinat và nếp sống Sài Gòn xưa

Trong số hàng trăm con đường của Sài Gòn, đường Đồng Khởi (xưa là đường Catinat) là một trong số rất ít những con đường kỳ cựu nhất. Nó hiện...

Exit mobile version