Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Nước Mắm Cát Hải

Nước mắm Cát Hải là đặc sản Hải Phòng được công nhận top 10 đặc sản nước chấm và gia vị nổi tiếng Việt Nam. Làng mắm Cát Hải có cách đây hàng thế kỷ với tên ban đầu là nước mắm Vạn Vân. Mắm ở đây nổi tiếng bởi chất lượng và hương thơm hiếm có với độ đạm từ 15 đến 40 giàu dinh dưỡng.

Nguyên liệu làm mắm Cát Hải là các loại cá biển như cá Nhâm, cá Nục, cá Quẩn, cá Mực, cá Cơm. Trong đó, người dân chủ yếu dùng cá Nhâm – loại cá sinh sống nhiều ở vùng biển Cát Hải – Long Châu.

Nước mắm Cát Hải là sản phẩm sạch bởi không sử dụng bất cứ một loại hoá chất nào

Nước mắm Cát Hải ngon hơn cũng là nhờ điều kiện tự nhiên sẵn như nắng, gió, nguồn nước và môi trường phù hợp tác động vào quá trình phát triển của vi sinh phân giải cá thành nước mắm. Nước mắm Cát Hải là sản phẩm sạch bởi không sử dụng bất cứ một loại hoá chất nào để tạo hương, tạo mùi hay tạo màu. Vì thế, nước mắm Cát Hải có vị ngon tự nhiên và bảo quản được lâu mà không mất đi hương vị vốn có.

Bạn hãy dùng chúng cùng món thịt luộc, rau muống luộc hay dùng để kho thịt đều rất thơm ngon, giàu dưỡng chất. Sử dụng nước mắm Cát Hải trong những bữa cơm quây quần gia đình là một lựa chọn tuyệt vời.

Ca dao xưacó câu: “Dưa La, húng Láng, nem Báng, tương Bần, nước mắm Vạn Vân, cá rô đầm Sét”. Vì thế, nước mắm Cát Hải chính là một đặc sản Hải Phòng làm quà mà du khách không thể bỏ qua, mua về cho gia đình hoặc tặng cho các bà nội trợ.

Thanh Lãng, nhà văn hóa bị bỏ quên

Tôi còn nhớ khi di cư vào miền Nam, vừa mới chân ướt chân ráo bước vào trung học, tôi đã có dịp mua và đọc cuốn Văn Chương Bình...

Đánh dấu thuyền tìm gươm

Có người nước Sở đi đò qua sông. Khi ngồi đò, vô ý đánh rơi thanh gươm xuống sông. Anh ta vội vàng đánh dấu vào mạn thuyền, nói rằng:...

Lịch sử tuyến xe lửa Sài Gòn – Mỹ Tho

…Mười giờ tàu lại Bến Thành xúp lê vội thổi, bộ hành lao xao… Đó là câu vè được người dân Nam bộ truyền miệng lại đã phác thảo cảnh...

Tự điển tiếng Việt Đổi Đời – Kỳ 2 – Từ Vần D-H

D. - Dân du lịch/đi chơi trở thành phượt thủ (VnExpress). Tôi không hiểu họ lấy chữ “phượt” ở đâu ra. Có thể từ tiếng Miên. - Dẫn bóng một mình/đi bóng một mình trở thành solo. Trong...

Ngày tết nghĩ về ngũ thường trong tâm thức Việt

Một mùa xuân lại về trên đất nước ta. Chào Xuân Ất Mùi 2015. Như vậy là bốn mươi cái tết đã đến kể từ sau khi đất nước thống...

Ký ức về những bài học thuộc lòng thời Tiểu Học

Dân miền Nam, những ai bây giờ chừng 55 tuổi trở lên, chắc đều nhớ rõ cách tổ chức độc đáo ở các lớp bậc Tiểu Học cách đây hơn...

Cầm cân nảy mực là gì?

Chúng ta thường dùng câu “cầm cân nảy mực” để chỉ những người thi hành công lý. Chính vì liên quan đến pháp luật mà không ít người đã hiểu...

Đâu rồi xích lô Sài Gòn xưa

Xích lô là một phượng tiện giao thông rất đỗi quen thuộc của người Sài Gòn những năm 50, 60 của thế kỷ trước. Thời ấy, người ta có thể...

Chuyện tình Ông + Bà Sài Gòn

Chuyện rằng từ thuở xa xưa Ông bà ta đã dây dưa ái tình Bởi thế nên tục truyền rằng: Ông Lãnh, Ông Tạ, Ông Đồn Ba người bạn thiết...

Ngựa và… thẳng ruột ngựa!

Ngựa không gần gũi người Việt bằng trâu. Ngựa chỉ biết kéo xe, không biết kéo cày. Ngựa còn bị khiển trách là không chịu tham gia khề khà chén...

Nhạc Bolero – Thể Loại Dễ Nghe Nhưng Khó Hát

Ca từ giản dị, giai điệu sâu lắng khiến Bolero được nhiều người nghe và hát theo. Nhưng cách dàn hơi, nhả chữ, chuyển giọng khi biểu diễn thể loại...

Phụ nữ Việt Nam xưa và nay: Khác nhau cách chăm chút vẻ ngoài (Phần 1)

Vì khác biệt thời đại nên phụ nữ Việt Nam ngày nay và ngày xưa cũng khác nhau từ suy nghĩ, ứng xử, quan nhiệm vị thế trong xã hội...

Exit mobile version