Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Rượu Nếp Cái Hoa Vàng

Đến với thành phố biển, rượu nếp cái hoa vàng chính là một đặc sản Hải Phòng phổ biến ở các tiệc liên hoan, cưới hỏi, giỗ chạp, lễ tết…Loại rượu này được nấu hoàn toàn từ những hạt gạo nếp chọn lọc vùng đồng bằng Bắc Bộ. Gạo được nấu chín sau đó vào men, cùng 32 vị thuốc Bắc khiến sản phẩm có hương vị đặc trưng. Rượu nếp cái hoa vàng bắt buộc phải ủ trong chum sành thì rượu mới êm và ngon hơn, đảm bảo thơm ngon, không gây đau nhức đầu,không gây tác dụng phụ, “uống một ly say cả đời …

Rượu nếp cái hoa vàng chính là một đặc sản Hải Phòng phổ biến ở các tiệc liên hoan, cưới hỏi, giỗ chạp, lễ tết…

Rượu nếp cái hoa vàng có màu sắc ánh vàng tự nhiên, uống có vị hơi ngọt, cay nồng, thơm mùi nếp, uống được nhiều, khi say có cảm giác lâng lâng, không cảm thấy đau đầu, háo nước như các loại rượu khác.

Thức rượu đặc sản Hải Phòng này không thể thiếu đối với phái mạnh khi rời Hải Phòng. Bạn cũng có thể mua một vài chai rượu nếp cái hoa vàng về làm quà cho “bạn hiền”. Món quà tuy dân dã, nhưng thấm đượm hương vị thân quen sẽ khiến người uống “say lòng” với đất Hải Phòng.

Thần cước không đối thủ ở Nam bộ xưa

Đánh bại nhiều võ sĩ của Pháp, Ấn Độ, Thái Lan… ông Sáu Cường với thân thủ phi phàm được mệnh danh “Thần cước không đối thủ” ở Nam bộ...

Ầu ơ, nước mắm khấu xì dầu!

Hồi còn nhỏ, tôi đã từng rất ngạc nhiên khi nghe ba tôi nói rằng người Hoa không có những bài hát ru con như người Việt. Khi tôi thắc...

Khoa Cử Việt Nam – Thi Hương: Chương 2 – Học chế – Học vụ

Tổ chức Khoa cử cũng như giáo dục của ta, trên đại cương, đều theo khuôn mẫu của Trung quốc. I - TỔ CHỨC GIÁO DỤC VÀ HỌC THUẬT Ở...

Sai Dùng Lâu Thành Đúng?

Lời vào bài: Nói chuyện chữ nghĩa là nói đến kho tàng văn học, mà văn học thì chỉ có khởi điểm, không thể có kết thúc. Do đó, người viết...

Bơm tay Unicef – Một thời đã xa

Khi công ty bố mẹ tôi giải thể, cả nhà bốn người dắt díu nhau về quê nội bắt đầu cuộc sống mới. Thật không dễ dàng gì cho bố...

Tây Ninh thơ mộng qua loạt ảnh năm 1965

Mảnh đất Tây Ninh năm 1965 hiện lên với vẻ đẹp thơ mộng và đầy sức sống trong những bức ảnh của cựu binh Mỹ John Hansen. Làng xóm ven...

Nghề xe kéo

Xe kéo xuất hiện lần đầu tại Hà Nội năm 1883, do ông Toàn Quyền Đệ Nhất Bonnal cho phép đem từ bên Nhật qua. Gần 15 năm sau, Sài...

Bán đảo Sơn Trà năm 1966-1967

Trong thời chiến tranh Việt Nam, bán đảo Sơn Trà là nơi tập trung nhiều căn cứ quân sự quan trọng của Mỹ ở Đà Nẵng. Cùng xem những hình...

“Kho” bản đồ thể hiện lãnh thổ Trung Quốc chỉ đến đảo Hải Nam

Hơn chục tấm bản đồ do chính người Trung Quốc và người Nhật vẽ cách đây từ 80 - 100 năm, đều cho thấy lãnh thổ Trung Quốc đến đảo...

Trí giả tự xử, ngu giả quan phân – Cảnh giới đối nhân xử thế của bậc trí giả

Một danh nhân triết học từng nói: “Thói quen thực sự là một loại sức mạnh vừa ngoan cường lại to lớn. Nó có thể làm chúa tể cuộc đời của...

Thời trang của phụ nữ Sài Gòn thế kỷ XX

Vào đầu thế kỷ 20, y phục chính của phụ nữ đất Sài Gòn là tà áo dài nền nã, kín đáo đi kèm với các món trang sức tinh...

Mưa Huế

Mỗi lần Hà Nội đổ mưa, chị lại nhớ về Huế. Mưa Hà Nội khác mưa Huế lắm. Mưa Huế là thứ mưa thất thường, mưa dầm dề, mưa không...

Exit mobile version