Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Ảnh chân dung các nhà thơ Việt Nam phục chế bằng trí tuệ nhân tạo (AI)

Anh Phạm Sơn làm công việc liên quan đến AI trong lưu trữ, tư liệu, metadata (siêu dữ liệu), công nghệ truyền hình… nên anh hay chia sẻ về AI hướng dẫn mọi người cùng làm trong các nhóm công nghệ.

Mới đây, Phạm Sơn hướng dẫn sử dụng AI để khôi phục và tạo những hình chân dung đẹp. Anh đã khôi phục hình ảnh chân dung của các nhà thơ nổi tiếng Việt Nam thế kỷ XX như Tản Đà, Nguyễn Khuyến, Phan Bội Châu, Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Tố Hữu, Huy Cận, Xuân Quỳnh, Chế Lan Viên…

Những bức ảnh này sau khi đăng tải trên mạng xã hội được khán giả thích thú bởi hình ảnh sắc nét, thần thái và có hồn.

Trước đó, Phạm Sơn còn hỗ trợ miễn phí phục hồi ảnh cho liệt sĩ. Nhờ AI, anh khôi phục nhanh chóng những bức chân dung bị mờ trở nên đẹp hơn. Ngoài ra, anh còn phục chế hình ảnh 10 nữ thanh niên xung phong hy sinh ở Ngã ba Đồng Lộc, các chiến sĩ Hoàng Sa, Trường Sa hy sinh…

Ảnh chân dung nhà thơ Xuân Quỳnh

Chân dung nhà thơ Xuân Diệu

Chân dung nhà thơ Quang Dũng

Chân dung nhà thơ Chế Lan Viên

Chân dung nhà thơ Tản Đà

Chân dung nhà thơ Tố Hữu

Chân dung nhà thơ Nguyễn Khuyến

Chân dung nhà thơ Huy Cận

Chân dung nhà thơ Phan Bội Châu

Chân dung nhà thơ Hàn Mặc Tử

Ảnh phục chế bởi Phạm Sơn (Hiện là kỹ sư công nghệ truyền hình, đang công tác trong một tập đoàn nước ngoài tại Hà Nội)

Độc đáo tục thờ Tôn Ngộ Không của người Hoa Chợ Lớn

Ngày nay, có ba hội quán cổ của người Việt gốc Hoa ở Chợ Lớn thờ Tề Thiên Đại Thánh. Đây đều là các hội quán do người gốc Phúc...

Nguồn gốc của câu: “Người chết vì tiền tài, chim chết vì miếng ăn”

“Nhân vị tài tử, điểu vị thực vọng” (Người chết vì tiền tài, chim chết vì miếng ăn) là câu thành ngữ có thể rất nhiều người đã từng nghe...

Dò tìm kho báu họ Mạc ở Hà Tiên

Ghé chơi Hà Tiên, du khách ngạc nhiên thích thú nếu tình cờ nghe dân địa phương kể về kho báu mà dòng họ Mạc từng cất giấu nơi đây...

Khoa cử ở Nam Kỳ dưới triều Nguyễn

Kỳ thi Hương đầu tiên dưới triều Nguyễn vào năm 1807 chỉ dành cho sĩ tử ở xứ Đàng Ngoài trước đây, lấy đậu 61 cử nhân. Ưu ái và vỗ...

Chuyện cảm động về vua Lê Hiến Tông và bát canh của thầy

Chuyện vua Lê Hiến Tông thăm thầy cũ, dù lên ngai vàng vẫn giữ đạo nghĩa, cùng thầy ăn bữa cơm quê giản dị trở thành bài học về phép...

Chùa Trầm – Ngôi chùa thuộc “tứ đại danh thắng của xứ Đoài”

1. Chùa Trầm ở đâu? Chùa Trầm là một quần thể nhiều ngôi chùa tọa lạc trên núi Trầm, thuộc xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, chỉ cách Hà Nội...

Những điều thú vị về cầu Ba Cẳng ở Sài Gòn xưa

Không chỉ có hình dáng lạ lùng, cầu Ba Cẳng còn gắn liền với những câu chuyện về giang hồ Sài Gòn trước 1975. Tọa lạc ở góc đường Bãi...

Vì sao chuột máy tính lại được gọi là…”chuột”?

Chuột máy tính đã trở nên quá quen thuộc trong giới công nghệ. Nhưng để phát triển được như hiện nay, thiết bị này đã trải qua một quá trình...

Một người Huế ăn mì Quảng

Trong những món ăn của Quảng Nam, tôi có duyên với cao lầu và cao lầu gỗ ở Hội An rất sớm. Riêng món mì Quảng, thì cơ duyên đến...

Khảo sát tên gọi Văn Lang trên cơ sở ngữ âm lịch sử

1. Giới thiệu chung Đại Việt Sử Lược hay Việt Sử Lược, một cuốn sử thời Trần chưa rõ tác giả có đoạn viết: “Đến đời Trang Vương nhà Chu, ở...

Vì sao chúng ta phải tranh nhau làm… người tử tế?

Có một sự thật là: Chưa bao giờ số lượng những người tìm mọi cách chứng minh mình là người tử tế lại đông như bây giờ, trong khi số...

Nhớ lại ngã 6 đường Phù Đổng Thiên Vương

Có lẽ không người Việt Nam nào là không biết đến truyền thuyết về Đức Phù Đổng Thiên vương, người đã có công đánh đuổi giặc n trong buổi bình...

Exit mobile version