Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

CHA MẸ BẢO LÃNH CON SANG MỸ MẤT BAO LÂU VÀ HỒ SƠ CẦN CHUẨN BỊ NHƯ THẾ NÀO?

1.1. ĐỐI VỚI DIỆN CHA MẸ LÀ CÔNG DÂN MỸ

Có 3 đối tượng độ tuổi và tình trạng hôn nhân mà bố mẹ cần lưu ý khi muốn bảo lãnh con sang Mỹ bao gồm:

Con dưới 21 tuổi, chưa kết hôn (IR 2)

mẹ bảo lãnh con sang mỹ mất bao lâuĐối với con dưới 21 tuổi việc bảo lãnh sẽ có hiệu lực ngay

Điều này rất đơn giản và không hề có giới hạn bởi số lượng được chính phủ cấp thị thực hàng năm. Việc bảo lãnh sẽ có hiệu lực ngay tại thời điểm bố mẹ hoàn thành thủ tục. Điều cần chú ý là thời điểm tính tuổi khi ngày nộp đơn không phải ngày phỏng vấn. Do đó mẹ cần chú ý để xác định cho đúng thủ tục.

Con trên 21 tuổi, chưa có kết hôn (F1)

Đây là đơn bảo lãnh được ưu tiên và nó sẽ bị giới hạn bởi số lượng hồ sơ được chấp nhận hàng năm có trong Luật di trú của Mỹ. Do vậy thời gian chờ đợi của hồ sơ này có thể thay đổi theo lịch chiếu khán được công bố.

Con đã kết hôn (F3)

Đây là đơn bảo lãnh sẽ được xếp vào diện ưu tiên F3 và cũng bị kiểm soát về số lượng hồ sơ được chấp nhận hàng năm. Thời gian chờ đợi để phê duyệt hồ sơ sẽ lâu hơn so với diện ưu tiên F1 và có thể thay đổi theo lịch chiếu khán.

1.2. ĐỐI VỚI DIỆN CHA MẸ LÀ THƯỜNG TRÚ NHÂN (CÓ THẺ XANH)

Đây là trường hợp người ta thường xuyên thắc mắc “ bố mẹ bảo lãnh con sang Mỹ mất bao lâu?”. Thực tế là trường hợp này sẽ phải đợi lâu hơn so với bình thường và cần chờ đến ngày ưu tiên.

Cha mẹ là thường trú nhân thủ tục bảo lãnh con sẽ lâu hơn

2. QUY TRÌNH CHA MẸ BẢO LÃNH CON CÁI SANG MỸ NHƯ THẾ NÀO?

Bên cạnh việc thắc mắc “ bố mẹ bảo lãnh con sang Mỹ mất bao lâu?” thì cũng có nhiều người đặt ra câu hỏi “Quy trình cha mẹ bảo lãnh con cái sang Mỹ như thế nào?”. Vấn đề này có thể được giải quyết với giấy tờ như sau:

NỘP ĐƠN XIN BẢO LÃNH I-130

Đây là mẫu đơn để bạn có thể xin bảo lãnh con cái sang Mỹ. Khi làm đơn hãy chú ý đầy đủ các thông tin quan trọng. Nếu cần bổ sung thì lập tức bổ sung ngay vì đơn càng nộp sớm thời gian giải quyết càng nhanh.

BẢN SAO BẰNG QUỐC TỊCH, HỘ CHIẾU HOẶC KHAI SINH MỸ (NẾU SINH Ở MỸ)

Sau khi bạn nộp đơn thì Sở di trú cũng sẽ yêu cầu kiểm tra các giấy tờ như bản sao của quốc tịch, hộ chiếu hoặc khai sinh Mỹ (nếu sinh ở Mỹ). Tất nhiên những giấy tờ này bao gồm bản sao có công chứng của cả bố mẹ lẫn con cái.

KHAI SINH CỦA CON (CHỨNG MINH MỐI QUAN HỆ RUỘT THỊT)

Giấy khai sinh chính là loại giấy tờ chứng minh quan hệ huyết thống giữa con và bố mẹ. Đây là giấy tờ quan trọng nhất cần giữ lại bản chính và nộp về cho cơ quan di trú bản sao có xác nhận từ địa phương nơi sinh con.

Quy trình cha mẹ bảo lãnh con cái sang Mỹ như thế nào?

3. BẢO LÃNH CON CÁI SANG MỸ MẤT THỜI GIAN BAO LÂU?

Bố mẹ bảo lãnh con sang Mỹ mất thời gian bao lâu phụ thuộc vào việc cha mẹ là công dân Mỹ hay thường trú nhân. Cụ thể thời gian xét duyệt hồ sơ như sau:

ĐỐI VỚI CHA MẸ LÀ CÔNG DÂN MỸ:

ĐỐI VỚI CHA MẸ LÀ THƯỜNG TRÚ NHÂN (CÓ THẺ XANH):

Con cái đã kết hôn thì thời gian xét duyệt hồ sơ lâu hơn

4. LÀM GÌ ĐỂ RÚT NGẮN THỜI GIAN ĐỂ ĐOÀN TỤ VỚI GIA ĐÌNH SỚM HƠN?

Bố mẹ bảo lãnh con sang Mỹ mất thời gian bao lâu phụ thuộc rất nhiều vào việc bạn có chuẩn bị hồ sơ như thế nào. Để có thể nhanh chóng đoàn tụ cùng con cái tránh kéo dài thời gian thì bạn cần chú ý:

Bố mẹ bảo lãnh con sang Mỹ mất bao lâu phụ thuộc vào chuẩn bị hồ sơ

Hàng năm có rất nhiều những gia đình muốn bảo lãnh con cái sang Mỹ đoàn tụ. Tuy nhiên những việc này không hề dễ dàng bởi vì họ không biết bố mẹ bảo lãnh con sang Mỹ mất thời gian bao lâu và phải làm thế nào để rút ngắn thời gian chờ đợi đó. Mong rằng những chia sẻ trong bài viết này đã giúp phần nào những khúc mắc, lo lắng của các bậc phụ huynh và giúp các cha mẹ có thể nhanh chóng gặp lại con cái của mình!

Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương (3/7) – Chương II : Sản xuất nước mắm và kỹ thuật ủ chượp

“…Cần nói thêm rằng ở phía Bắc Trung kỳ và Bắc Kỳ, người làm nước mắm, vào thời điểm đưa (nguyên liệu) vào thùng, đã cho thêm vào hỗn hợp...

Quán của một thời và những ký ức vui buồn

Quán của một thời, không chỉ là quán, mà là một góc nhân gian Sài Gòn, quay mặt ra phố hứng lấy sóng gió thời cuộc để phân vân, trăn...

Ba người đi cùng tất có người là thầy của ta

Địa vị cao hay thấp của một người không được quyết định bởi tài phú, mà là do mức độ cao hay thấp của đạo đức và học vấn quyết định. Một người muốn...

Những kiến thức sai trong sách giáo khoa phổ thông

Số giác quan thực sự, từ tính của cà chua và những màu cơ bản là những kiến thức khoa học mà chúng ta thường hiểu nhầm hoặc chưa được...

Nhớ lại ngã 6 đường Phù Đổng Thiên Vương

Có lẽ không người Việt Nam nào là không biết đến truyền thuyết về Đức Phù Đổng Thiên vương, người đã có công đánh đuổi giặc n trong buổi bình...

Chuyện Ông Lãnh và 5 bà vợ nức tiếng Sài Gòn

Chợ Bà Chiểu, Bà Hạt, Bà Điểm, Bà Quẹo, Bà Hom thân thuộc với người Sài Gòn từ xưa đến nay được cho là mang tên 5 bà vợ của...

Những ngộ nhận về Áo Dài Việt Xưa & Nay

Họa sĩ Cát Tường có phải là cha đẻ ra chiếc áo dài hiện đại? Năm 2006, sau khi đọc trong Thế Kỷ 21 (số 201 & 202) loạt bài...

Chuyện nạp phi độc nhất vô nhị của vua Duy Tân

Vua Duy Tân tên thật là Nguyễn Phúc Vĩnh San. Ông sinh năm Canh Tí 1900, là con thứ 5 của vua Thành Thái và thứ phi Nguyễn Thị Định....

Bộ ảnh màu Hà Nội những năm 1970 gợi cảm xúc bồi hồi

Bộ ảnh màu Hà Nội những năm 1970 dưới đây chắc hẳn sẽ gợi cảm xúc bồi hồi cho bạn đọc. Những người yêu Hà Nội dù đi đâu về...

Còn nhớ ghẻ ngứa năm nào?

Cơn dịch ghẻ ngứa trở thành một hiện tượng kỳ lạ chưa từng thấy trong lịch sử Sài Gòn. Anh ngứa, em ngứa, bố mẹ cùng ngứa, bạn bè cùng...

Tô Vũ chăn dê – Và chuyện Dương, Dê, Cừu trên gốm sứ

Dê chữ Hán viết là 羊 (dương), nhưng chữ 羊 cũng có nghĩa là cừu. Dê và cừu là hai loài khác nhau nhưng không hiểu vì sao đều được...

Cách xưng hô thời xưa

Vừa rồi tôi có xem phim “Huyền sử Thiên đô”, nói về Lý Công Uẩn dựng triều Lý. Tôi thấy ở trong phim, người ta xưng hô với nhau ông...

Exit mobile version