Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Lạc đà trữ nước ở đâu trên cơ thể?

Lạc đà trữ nước ở đâu trên cơ thể? Khi nhận được câu hỏi này chắc chắn nhiều người đưa ra đáp án phần bướu trên lưng là nơi lạc đà dự trữ nước. Một số ý kiến khác lại cho rằng máu mới là nơi dự trữ nước của lạc đà. Vậy, đâu là câu trả lời đúng? Loài động vật lớn nhất sống được trên sa mạc và các vùng khô cằn thiếu nước uống dự trữ nước ở đâu? Mời các bạn cùng Quantrimang.com tìm hiểu câu trả lời qua bài viết dưới đây nhé.

Thực tế, bướu lạc đà chứa toàn mỡ. Vì vậy câu trả lời bướu trên lưng là nơi lạc đà dự trữ nước là hoàn toàn sai.

Đáp án chính xác là lạc đà dự trữ nước ở máu, nơi gần 150 lít nước uống trong một lần được tích trữ.

Tế bào máu của lạc đà có hình bầu dục, khác với các loài động vật có vú khác có hình cầu. Điều này giúp chúng có thể trôi dễ dàng qua thành mạch cho dù bị mất nước và có thể hấp thu rất nhiều nước mà không bị đứt vỡ mạch máu.

Sống ở sa mạc khô nóng nên lạc đà cũng có biện pháp để tự bảo vệ mình trước điều kiện sống khắc nghiệt. Lạc đà toát mồ hôi ít hơn rất nhiều so với các loài động vật khác, đi tiểu rất ít và phân thì khô, đóng chặt lỗ mũi của mình lại để nước không bị bay hơi, phản xạ ánh nắng mặt trời qua bộ lông.

Chiếc bướu chứa mỡ của lạc đà chứa axit béo no, có nhiệt độ trên 80 độ C, nên dù dưới ánh mặt trời nóng gắt, bướu vẫn không bị chảy ra. Đây là nơi dự trữ năng lượng của lạc đà nên khi chúng đốt phần năng lượng dự trữ đó thì da co lại và cái bướu xẹp đi.

Áo dài Việt Nam thay đổi thế nào trong hơn 100 năm qua?

Áo dài tân thời Lemur do họa sĩ Nguyễn Cát Tường (1912-1946) khởi xướng. Thập kỷ 1950-1960, áo nịt ngực ngày càng phổ biến nên áo dài được may chít...

Nồi da xáo thịt hay Nhồi da nấu thịt?

Cũng có người viết là "nồi da nấu thịt" hay "nồi da sấu thịt". Nhiều người đọc vào, thấy “da” và “thịt” thì nghĩ rằng câu muốn ám chỉ một...

Mục sở thị Ấn vàng và Chiếu vua ngày trước

Ấn vàng "Sắc mệnh chi bảo" Tháng 10, năm Minh Mệnh thứ 8, 1827. Theo các kết quả nghiên cứu, ấn Sắc mệnh chi bảo có từ triều Trần được...

Lê Lợi và Lê Lai

Thuở cắp sách đến trường, tôi được học bài "Lê Lai liều mình cứu chúa". Mấy chục năm sau, tình cờ đọc sử biết thêm chuyện "Lê Lợi giết Lê...

Bàn thêm về nghĩa của thành ngữ “Ăn như hạm”

Kiến thức ngày nay, số 125 mục Chuyện Đông chuyện Tây có giải thích thành ngữ “ăn như hạm”. Tôi xin góp ý như sau. Nói “ăn như hạm” là...

Đòn bánh tét của má

Ngày trước má thường nói, giá mà ba còn sống để gói lấy chiếc bánh tét đầy đặn mà đặt trên bàn thờ ông bà ba ngày tết. Thế nhưng...

Sài Gòn năm 1970 qua ảnh quý của cựu binh Mỹ

Những hình ảnh quý giá về Sài Gòn năm 1970 – 1971 do cựu nhân viên quân sự Mỹ John Hettish thực hiện. Đường Phan Thanh Giản (Điện Biên Phủ),...

Đanh đá cá cày là gì?

Câu này thường để chỉ những người phụ nữ có tính ương ngạnh, không được hiền lành, dịu dàng. Tuy nhiên, do ngôn ngữ vùng miền nên nhiều người đọc...

Tại sao mẹ cô dâu kiêng không đi đưa dâu?

Trong chế độ phong kiến cũ, hôn nhân cưỡng ép, thường là cha mẹ đặt đâu, con ngồi đấy. Thực ra, trong nhiều gia đình, người cha quyết định mọi...

Nhạc sỹ thiên tài Beethoven

Beethoven tên đầy đủ là Ludwig van Beethoven (17 tháng 12 năm 1770 – 26 tháng 3 năm 1827) là một nhà soạn nhạc cổ điển người Đức. Phần lớn...

Lang bạt và lang bạt kỳ hồ

Xin ông cho biết, trong tiếng Hán, hai tiếng “lang bạt” và câu “lang bạt kỳ hồ” có nghĩa giống như trong tiếng Việt không? Nghĩa của câu “lang bạt...

Tố chất nào của người Hoa?

Nhiều người hẳn biết rằng một số khái niệm đặc sắc trong tiếng Trung rất khó dịch sang tiếng Anh, thí dụ đột kích thủ (突击手) [1], bất chiết đằng (不折腾) [2], tinh thần văn...

Exit mobile version