Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Những mẹo vặt từ hữu ích

Có một sự thật không thể phủ nhận rằng, dù cho ngày nay khoa học kỹ thuật đã có những bước phát triển thần kỳ nhưng những mẹo vặt có từ đầu thế kỷ 20 này đến nay vẫn được cho là hiệu quả nhất.

Công việc nhà cửa bếp núc đều là những việc làm thầm lặng của các bà nội trợ. Nhìn thì dễ nhưng cứ bắt tay vào sẽ biết được nó có đơn giản hay không? Đôi khi các chị em còn phải lập một kế hoạch vô cùng khoa học mới có thể đảm đang mọi thứ trong suốt 24 tiếng. Song song đó, những khó khăn lặt vặt trong nhà cũng không ngừng thử thách các mẹ. Dưới đây là những mẹo vặt “thần thánh” từng được chia sẻ từ những năm đầu thế kỷ 20 và vẫn được cho là hiệu quả nhất cho đến thời điểm hiện tại. Liệu chị em đã biết hết những mẹo này, cùng xem qua nhé!

Những mẹo vặt cổ xưa đến nay vẫn còn lưu truyền vì quá hữu ích. (Ảnh: Internet)

1. Phát hiện vị trí gas rò rỉ

Việc rò rỉ gas vô cùng nguy hiểm với mọi nhà. Phụ nữ là người luôn quây quần bên bếp núc nên không tránh khỏi gặp phải những trường hợp rò rỉ gas. Nếu không có đàn ông trong nhà, họ vẫn có thể tự mình kiểm tra và ngăn chặn bằng cách này. Khi nghe thấy có mùi gas, hãy lấy một ít xà phòng hoặc nước rửa chén chà vào ỗng dẫn gas. Lúc đó, nơi rò rỉ ngay lập tức sẽ xuất hiện những bong bóng xung quanh, chị em đã có thể dễ dàng phát hiện để ngăn chặn kịp thời.
2. Lấy mảnh vỡ thủy tinh nhanh gọn

Theo thói quen thông thường, cứ mỗi khi vô tình làm rơi đồ, các mảnh vỡ sẽ khiến chúng ta vô cùng khó chịu. Phần vì chúng quá nhỏ, phần không biết rằng làm sao dọn cho sạch tuyệt đối. Lúc này, nhiều người sẽ dùng chổi hoặc máy hút bụi để xử lý. Tuy nhiên, theo người xưa thì đây không phải là cách hữu hiệu, mà tốt nhất là lấy khăn ướt hoặc mảnh vải ướt để lau vị trí rơi nhiều mảnh vỡ. Sau khi lau xong thì vứt mảnh vải hoặc khăn đó đi, chỉ như vậy mảnh vỡ mới biến mất hoàn toàn.
3. Lấy dằm đâm trúng tay

 

Khi bị dằm đâm trúng tay, nhiều người sẽ nhanh chóng tìm nhíp hoặc vật gì đó để gắp dằm ra. Tuy nhiên, cách này với người chưa được cho là hữu hiệu. Tốt nhất là hãy đổ nước sôi vào đầy một lọ thủy tinh, ấn mạnh vùng tay bị dằm đâm lên trên bề mặt nước. Khi đó hơi nước nóng sẽ giúp mảnh dằm từ từ nhô ra để bạn dễ lấy và không hề đau.
4. Tách 2 ly ra dễ dàng và không bị bể

Khi xếp chồng hai chiếc ly thủy tinh lên nhau, chúng sẽ vô tình bị dính chặt và khó có thể tách ra. Để xử lý tình huống này và không lo bị vỡ, bạn hãy đổ nước lạnh vào ly ở phía trên và đặt ly phía dưới vào nước nóng. Khi đó nước lạnh sẽ làm các phân tư ở ly phía trên co lại, trong khi đó hơi nóng sẽ làm phân tử ở ly phía dưới dãn ra. Lúc này bạn có thể tách 2 ly ra một cách dễ dàng và đảm bảo không bị bể.
5. Giữ hoa tươi lâu mà không cần nước, ánh sáng

Có một mẹo giữ hoa vẫn tươi lâu mà không cần nước, ánh sáng mà không phải ai cũng biết. Đó chính là cắm thân bông hoa vào củ khoai tây. Lúc này dù có phải mất một quảng đường xa tặng cho người thân hay bạn bè, bạn cũng không lo hoa héo vì đã có khoai tây “phò trợ” ít nhất 1 tuần.
6. Cắt bánh mì thành những lát mỏng

Những ổ bánh mì sandwich luôn khiến các mẹ khó chịu vì cứ cắt là vương vãi khắp nơi. Mẹo ngày xưa mách rằng, chỉ cần lấy một bình nước sôi để cạnh ổ bánh thì mọi chuyện sẽ vô cùng đơn giản. Hơi nước sẽ làm mềm vỏ bánh và bạn vẫn có thể cắt mỏng nhất mà không bị nát.

Việc ảnh hưởng của Khổng giáo ở nước ta (Kỳ 1)

I. MẤY LỜI NÓI ĐẦU Cứ xem hiện trạng thì Khổng giáo (đạo của Khổng Tử) ở nước ta ngày nay chừng như không có thế lực gì nữa. Các...

Nghĩ về nghệ thuật của Thái Thanh

“… Nàng là một người đàn bà hát như một người đàn bà. Nàng mang trong giọng hát những ngày vui tươi và những ngày sầu khổ của đời nàng,...

Canh Thân với Túi Ðàn

Biệt hiệu của ông cho người đời thấy ngay một con người chân thật. Nhạc sĩ Canh Thân mất đã lâu, từ trước 75, nhưng các ca khúc của ông,...

Đàn Nam Giao – Nơi các vua nhà Nguyễn tổ chức lễ tế

Theo thống kê, đã có 10 trong tổng số 13 vị vua nhà Nguyễn đích thân tế hoặc sai người tế thay ở đàn Nam Giao với 98 buổi đại...

Tangerine và Mandarin

Vào chợ Mỹ, tới gian hàng hoa quả, ta thấy bày bán đủ loại cam quýt. Thường thì ta chỉ nhìn hình dạng trái cây rồi chọn mua chứ ít...

Khoa Cử Việt Nam – Phần 2: Thi Đình – Chương ba: Thí sinh

Ðiều kiện được dự thi Ðình là phải đỗ thi Hội, gọi là Trúng-cách hay Hợp-cách. Tuy nhiên, thời nhà Nguyễn, đôi khi vì ít người đỗ Trúng cách quá...

Chân dung vua Gia Long

Để có những hình ảnh đáng tin cậy về vị vua sáng lập lại nhà Nguyễn, chúng ta cần nhiều ống kính khác nhau, từ những nguồn khác nhau. Những...

Nổi cơn Tam Bành nghĩa là gì?

Nổi cơn Tam Bành là gì? Trong văn chương, Nguyễn Du có lẽ là người đầu tiên sử dụng chữ Tam Bành.  Cụ thể trong tác phẩm Truyện Kiều, Tú...

Làng phong Quy Hòa – Bệnh viện trăm tuổi đẹp như tranh

Làng phong Quy Hòa ở Quy Nhơn, Bình Định, là một bệnh viện cổ độc đáo với quy hoạch kiến trúc đẹp và vô cùng đặc biệt. Năm 1929, linh...

Nữ sinh Sài Gòn – Gia Long xưa

"Gia Long tôi, chẳng phai nét cổ kính Dãy tường cao phủ kín mảnh vườn chơi…" Những vần thơ duyên dáng mà Đào Bạch Cúc viết về trường nữ sinh...

Vẻ đẹp của phụ nữ Việt Nam xưa qua sách ‘Ký ức Đông Dương’

Vẻ đẹp đó là những nét sinh hoạt thường ngày, sự bình dị khi hoạt động mua bán, khi khoác lên mình những bộ trang phục truyền thống của từng...

Thư Viện Quốc Gia ngày xưa

Thư viện Quốc gia khánh thành vào cuối năm 1971 ở số 34 đường Gia Long (nay là Thư viện Tổng hợp số 69 Lý Tự Trọng). Thư viện có...

Exit mobile version