Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Những bức tranh lịch sử nổi tiếng nhất mọi thời đại

Nếu bạn đang tìm kiếm cho mình một bức tranh treo tường đầy nghệ thuật, hãy tham khảo ngay những bức tranh nổi tiếng mọi thời đại dưới đây.

Tranh vẽ là một phương tiện thẩm mỹ cổ xưa, có niên đại từ 40.000 năm trước, khi những người cổ đại đầu tiên áp dụng đất nung và than củi để vẽ lên vách các hang động hình ảnh của động vật hoặc in lên dấu tay của chính họ. Nói cách khác, nó có mặt khi ý nghĩ tượng trưng được sinh ra, có trước chữ viết khoảng 35.000 năm, thậm chí lâu hơn. Ngay cả trong thời kỳ hiện đại với sự ra đời của nhiếp ảnh, phim và công nghệ kỹ thuật số, hội họa vẫn sống bám trụ và dai dẳng, bất chấp những lời tiên đoán và tuyên bố về cái chết của nó.

Không ngoa khi nói rằng có nhiều bức tranh đã bị bôi bỏ trong hàng chục thiên niên kỷ, chỉ có một tỷ lệ tương đối nhỏ còn được lưu giữ và chúng đều trở thành những tác phẩm kinh điển vượt thời gian, trở nên quá quen thuộc với công chúng. Và, không phải ngẫu nhiên, những tác phẩm ấy được sản xuất bởi một vài nghệ sĩ nổi tiếng nhất thế giới.

Điều này có vẻ khá hiển nhiên, tuy rằng nó vẫn bỏ lại câu hỏi “đâu là sự pha trộn giữa tài năng, thiên bẩm và hoàn cảnh để đem đến một kiệt tác?”. Có lẽ câu trả lời đơn giản nhất là bạn biết đó là một tác phẩm nổi tiếng khi bạn trông thấy nó được trưng bày trong một bảo tàng lịch sử nổi tiếng (bảo tàng Metropolitan – New York, bảo tàng Louvre – Paris…). Dưới đây, chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn danh sách những bức tranh kinh điển nhất mọi thời đại.

“Mona Lisa”, Leonardo Da Vinci, 1503–1517.
“Cô gái đeo hoa tai ngọc trai”, Johannes Vermeer, 1665.
“Sự ra đời của thần Vệ Nữ”, Sandro Botticelli, 1484–1486.
“Đêm đầy sao”, Vincent van Gogh, 1889.
“Bố cục xám đen số 1” hay “Mẹ của Whistler”, James Abbott McNeill Whistler, 1871.
“Nụ hôn”, Gustav Klimt, 1907–1908.
“Chân dung Arnolfini”, Jan van Eyck, 1434.
“Khu vườn lạc thú trần tục”, Hieronymus Bosch, 1503–1515.
“Chiều Chủ nhật trên đảo Grande Jatte”, Georges Seurat, 1884–1886.
“Những cô nàng ở Avignon”, Pablo Picasso, 1907.
“The Harvesters”, Pieter Bruegel the Elder, 1565.
“Bữa ăn trưa trên cỏ”, Édouard Manet, 1863.
“Composition with Red Blue and Yellow”, Piet Mondrian, 1930.
“Người giúp việc danh dự” hay “Các thị nữ”, Diego Rodríguez de Silva y Velázquez, 1656.
“Maja khỏa thân”, Francisco de Goya y Lucientes, 1797–1800.
“Guernica”, Pablo Picasso, 1937.
“Grande Odalisque”, Jean Auguste Dominique Ingres, 1814.
“Nữ thần Tự do dẫn dắt nhân dân”, Eugène Delacroix, 1830.
“Ấn tượng, mặt trời mọc”, Claude Monet, 1874.
“Kẻ lãng du trên biển sương mù”, Caspar David Friedrich, 1819.
“Chiếc bè của chiến thuyền Méduse”, Théodore Géricault, 1818–1819.
“Nighthawks”, Edward Hopper, 1942.
“Nude Descending a Staircase, No. 2”, Marcel Duchamp, 1912.

Quang Trung – Nguyễn Huệ – Thiên tài quân sự của dân tộc Việt

Nguyễn Huệ sinh năm Quý Dậu (1752), là em của Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc. Khi còn nhỏ, Nguyễn Huệ thường được gọi là chú Thơm, là em thứ...

Thiền viện có chùa Một Cột thu nhỏ ở miền Tây

Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam là một trong những điểm đến văn hoá tâm linh nổi tiếng, toạ lạc ở thành phố Cần Thơ. Thiền viện Trúc Lâm Phương...

Chính sách giáo dục ở Pháp và Nam Kỳ trước 1906: Những điểm đứt gãy

Tưởng chừng là giải pháp sáng suốt nhưng việc áp dụng một cách máy móc và cứng nhắc chính sách giáo dục ở chính quốc vào Việt Nam đã dẫn...

Đanh đá cá cày là gì?

Câu này thường để chỉ những người phụ nữ có tính ương ngạnh, không được hiền lành, dịu dàng. Tuy nhiên, do ngôn ngữ vùng miền nên nhiều người đọc...

Từ “Bến Xuân“ tới “Cô Láng Giềng“

Trong dòng nhạc tiền chiến, 2 ca khúc Bến xuân (của Văn Cao) và Cô láng giềng (của Hoàng Quý) chẳng có chút liên hệ. Tuy nhiên, hẳn ít ai...

Hoàng đế Bảo Đại ở Paris năm 1932

Những hình ảnh hiếm có về hoàng đế Bảo Đại trong chuyến thăm Paris năm 1932 được nhiếp ảnh gia Pháp ghi lại. Dân Paris ngắm hoàng đế Bảo Đại...

Dò tìm kho báu họ Mạc ở Hà Tiên

Ghé chơi Hà Tiên, du khách ngạc nhiên thích thú nếu tình cờ nghe dân địa phương kể về kho báu mà dòng họ Mạc từng cất giấu nơi đây...

Thế nào mới được coi là diệt chủng?

Ngày 24/4/1915, chính quyền đế chế Ottoman đã vây bắt hàng loạt các nhà trí thức Armenia ở Istanbul, đa số họ đều đã bị giết hại ngay sau đó....

Sài Gòn đổi thay như thế nào trong 50 năm?

Sau 50 năm, Sài Gòn không còn “bằng phẳng” và nhiều cây xanh như trước. Nhưng điều đó không có nghĩa là thành phố đã mất đi vẻ đẹp của...

Thói ngược đời nguy hiểm của người Việt

Trong giao thông cần phải từ tốn thì chúng ta lại vội vã, trong khi đó nơi công sở cần phải làm việc hăng say thì chúng ta lại cứ...

Sắc và tình: Điều người tu hành muôn đời phải đối diện

Bên cạnh trào lưu biểu tình đòi dân chủ của người Hồng Kông khiến cả thế giới chú ý, một trào lưu khác lại làm mưa làm gió trên mạng...

Đi dạo Sài Gòn xưa với Petrus

Bạn có biết ngày xưa ở vườn Tao Đàn có xóm Lụa? Đầu đường Đồng Khởi từng có xóm Hàng Đinh? Ngay Bến Bạch Đằng có bãi tắm riêng của...

Exit mobile version