Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Cách lái xe an toàn tại giao lộ

Tham gia giao thông tại giao lộ là những tình huống luôn có thể gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông bởi đây là nơi có nhiều phương tiện giao thông qua lại ở nhiều hướng khác nhau. Khi đi đến giao lộ, các bạn hãy chú ý giảm tốc độ, quan sát phương tiện giao thông ở các hướng, nếu là giao lộ có tín hiệu đèn, hãy luôn chú ý tín hiệu của đèn giao thông, nếu gặp đèn đỏ, chúng ta hãy cho xe của mình dừng lại trước vạch dừng, tuyệt đối không được vượt đèn đỏ, vì nếu vượt đèn đỏ chúng ta sẽ tự gây nguy hiểm cho mình và cho người khác.

Khi đèn xanh, chúng ta cũng không nên vội vàng tăng ga để xe chạy nhanh, hãy chú ý quan sát, từ từ cho xe chuyển bánh để đề phòng có người không chấp hành tín hiệu đèn. Tại giao lộ khi có đèn đỏ thường có nhiều phương tiện dừng lại, khi quan sát thấy có tín hiệu đèn xanh, chúng ta cũng không nên vội vàng bấm còi inh ỏi để thúc giục người phía trước, vì nếu bấm còi thúc giục người phía trước họ sẽ vội vàng tăng ga, và có thể va chạm với 1 người nào đó không chấp hành tín hiệu đèn, hoặc khi bị thúc giục người ta có thể tăng ga đột ngột, tốc độ thay đổi quá nhanh dẫn đến việc mất kiểm soát phương tiện của mình.
Hãy chấp hành nghiêm chỉnh tín hiệu đèn và chúc các bạn lái xe an toàn!

Vì sao người Hoa được gọi là Ba Tàu?

Tại sao lại gọi người Việt gốc Hoa là Ba Tàu?| Ký Ức Sài Gòn - YouTube
Thông thường, người Hoa ở Việt Nam được gọi là người Việt gốc Hoa để tránh trường hợp gây tranh cãi về thuật ngữ và thái độ kỳ thị. Người...

Từ đường họ tộc của người Việt

Truyền thống của dân tộc cũng như mỗi dòng họ, mỗi gia đình luôn gìn giữ và duy trì là: nhớ ơn tiên tổ, nhân hậu thuỷ chung, thương người...

Tại sao gọi bến xe miền Tây là Xa cảng miền Tây

Xa cảng là phiên âm Hán Việt của từ 車港 (đọc là chē gǎng), có nghĩa là bến xe. Trong đó xa (車) nghĩa là cái xe; còn cảng (港) nghĩa là bến cảng. Xa cảng miền Tây có từ thời...

Kỷ Niệm Với Song Ngọc – Hà Nội Ngày Tháng Cũ

Bài viết Song Ngọc, Dòng Nhạc Của Một Thời Để Nhớ của tôi vào Hè 2018. Khi viết bài nầy, chúng tôi đã gọi điện thoại trò chuyện và email...

Tục Nhuộm Răng Đen Của Người Việt Xưa

Có lẽ đối với các thế hệ ngày nay, hình ảnh những người bà, người mẹ và cả những cô thiếu nữ với hàm răng óng ả hạt huyền chỉ...

Những hình ảnh khó quên về đời thường ở Sài Gòn năm 1970

Cùng xem những hình ảnh rất sống động về Sài Gòn năm 1970 được ghi lại qua ống kính của cựu binh Mỹ tên Mark. Ảnh: Smugmug.com. Chợ Bến Thành,...

Trang phục thời kỳ Hùng Vương – Phần 1

Dân tộc Việt có một quá khứ đáng tự hào và trân trọng, các vị vua Hùng chính là “linh hồn” kiến tạo nên giai đoạn lịch sử quan trọng...

Tổng quan về âm nhạc cổ truyền của Việt Nam

Nhạc cổ truyền đối với chúng ta là một loại nhạc xưa được truyền tụng cho tới ngày nay. Tân nhạc là loại nhạc mới. Mới ở đây là nghĩa...

6 cây cầu gắn liền với lịch sử Sài Gòn

Hơn 300 năm hình thành và phát triển, vùng đất Sài Gòn đã trải qua bao thăng trầm của lịch sử. Trong đó, những cây cầu đã gắn liền với...

Tượng Chúa Jesus lớn nhất châu Á tại Việt Nam

Nằm trên đỉnh Núi Nhỏ của thành phố Vũng Tàu, tượng Chúa Kitô Vua (còn gọi là tượng Đức Chúa dang tay, tượng Chúa Kitô trên đỉnh Núi Tao Phùng)...

Thục Phán: người Việt hay hoàng tộc nước Thục?

Vấn đề nguồn gốc của Thục Phán đã gây tranh cãi trong nhiều năm qua, nguồn sử liệu cho rằng Thục Phán là vương tử nước Thục chạy xuống mà...

Chuyện về cái niêu đất

Có một nhà văn khi viết về chiếc niêu đất đã thổ lộ: “Nằm trong xó bếp lẫn cùng tro than đã nghìn năm, niêu đất từng chứng kiến cảnh...

Exit mobile version