Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Nút "O/D" trên cần số AT là gì?

Nếu như anh em có để ý thì trên cần số của các loại xe sử dụng hộp số tự động AT thường có một cái nút nhỏ ghi chữ “O/D”. Vậy thì cái nút “O/D” này có ý nghĩa là gì và sử dụng nó như thế nào cho hợp lý?
[Tìm hiểu] Nút
Chữ “O/D” được khắc trên cái nút này là viết tắt của chữ “Over Drive”. Anh em bỏ qua cách dịch ngữ nghĩa thông thường đi, vì nó chẳng giúp ích được gì đâu, điều quan trọng hơn là hiểu được chính xác tác dụng của nó và đem ứng dụng vào tình huống lái xe trong thực tế sao cho hợp lý nhất.
Trong những mẫu xe sử dụng hộp số tự động AT có ít cấp số (VD 4 cấp hoặc 5 cấp), không có lẫy chuyển số trên vô-lăng và cũng không có chế độ đi số tay +/-, nhà sản xuất thường trang bị thêm một cái nút “O/D” này trên cần số. Những dòng xe cao cấp, hiện đại sau này thì cái nút O/D không còn phổ biến như trước nữa, do xe đã được hỗ trợ sẵn những tính năng về số khác rồi.
Ý nghĩa quan trọng nhất của nút O/D chính là giúp người lái chủ động lùi về 1 cấp số trong những trường hợp xe cần một lực kéo mạnh mẽ hơn, ví dụ như khi đi đường đèo dốc cao, anh em thấy xe “íu” quá, lên dốc ì ạch quá, thì đó là lúc anh em cần đến cái nút O/D này. Hoặc một trường hợp hay gặp hơn, đó chính là khi anh em cần vượt xe phía trước, mà hộp số tự động trong xe lại không có lẫy chuyển số, không có chế độ đi số tay +/-, lúc này cái nút O/D cũng sẽ giúp anh em vượt xe tự tin hơn. Vượt xe xong, anh em muốn đi tiếp ở cấp số cao nhất thì bấm thêm một lần nữa, hộp số sẽ trở về chế độ hoạt động ban đầu. 
Theo cá nhân mình, vì một số lý do sau đây nên nhà sản xuất mới trang bị cái nút O/D này trên cần số:

Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích được điều gì đó, anh em sẽ tự tin hơn khi cầm lái và sử dụng chiếc xe của mình một cách hợp lý hơn.

Khoa Cử Việt Nam – Phần 1: Thi Hội – Chương bốn: Khảo quan

Khảo quan thi Hương gồm có ban Giám sát trông coi trật tự trường thi và ban Giám khảo phụ trách việc chấm thi ; khảo quan chấm thi lại...

Hàm ý về tu luyện trong truyện cổ tích Thạch Sanh

Thạch Sanh là một trong những truyện cổ tích nổi tiếng nhất ở Việt Nam mà có lẽ ai cũng một lần được nghe. Đối với một số nhà nghiên...

Ngô Viết Thụ, Nhà kiến trúc sư cha đẻ của Dinh Độc Lập ở Sài Gòn

Ngô Viết Thụ không chỉ đơn giản là một kiến trúc sư thiết kế những công trình để lại dấu ấn sâu sắc mà ông còn là một họa sĩ,...

Việt Nam năm 1994 qua ống kính của Ulrich Baumgarten

Góc phố Hàng Đào – Cầu Gỗ ở Hà Nội, Công trường Lam Sơn ở TP HCM, trên sân ga Đà Nẵng…. là loạt ảnh quý về Việt Nam năm...

Chuyện nạp phi độc nhất vô nhị của vua Duy Tân

Vua Duy Tân tên thật là Nguyễn Phúc Vĩnh San. Ông sinh năm Canh Tí 1900, là con thứ 5 của vua Thành Thái và thứ phi Nguyễn Thị Định....

Nhìn lại những ‘mốt tóc’ thịnh hành ở Việt Nam nhiều thời kỳ

Thông qua những “mốt tóc” từng thịnh hành ở Việt Nam qua nhiều thời kỳ, hãy cùng nhìn lại quá trình hình thành và phát triển của ngành tóc Việt...

“Văn hóa không tên” tạo nên linh hồn của Sài Gòn xưa

Buổi sáng thứ sáu tuần vừa qua, tôi được một ông bạn điện thoại đến rủ ra Givral uống cà phê. Tôi rất ngạc nhiên vì từ mấy năm nay...

Tứ đại mỹ nhân Sài Gòn thập niên 60, 70

Thẩm Thúy Hằng, Thanh Nga, Kiều Chinh hay Kim Cương đều là những cái tên đình đám ở Sài Gòn vào những năm 60, 70 của thế kỷ trước. Họ...

Việc thiện từ tâm

Có lẽ Sài Gòn là nơi việc làm từ thiện phổ biến và đa dạng nhất. Ngay từ cuối những năm 1980, trong khi đang phải gồng mình vượt qua...

Em là người Việt gốc ruốc

Ruốc thì đem làm mắm, chứ sao lại chượp ra nước mắm ruốc được, nhiều người hỏi tôi như thế.  Nước mắm ruốc đúng là có thật! Vài nhà thùng...

Liệu Lê Lợi có giết Lê Lai?

Rất nhiều người đều biết rằng Lê Lai đã đổi áo liều mình cứu chúa, giúp Lê Lợi thoát khỏi vòng vây của quân Minh trong những năm đầu của...

Thiếc thay một đoá “đồ mi” hay “trà my”?

273. Kiến thức ngày nay, số 182, ngày 10-8-1995, Dòng 845 của Truyện Kiều là: “Tiếc thay một đoá trà mi” Còn Từ điển Truyện Kiều của Đào Duy Anh...

Exit mobile version