Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Thành Cát Tư Hãn càn quét châu Âu khủng khiếp thế nào?

Thành Cát Tư Hãn cùng các con cháu đế chế Mông Cổ thực hiện giấc mộng bá chủ thiên hạ khi không những chinh phạt châu Á mà còn dẫn quân sang châu Âu. Những chiến dịch này đã mang về thắng lợi lớn.

Thành Cát Tư Hãn (1167 – 1227) là nhà cầm quân nổi tiếng của đế chế Mông Cổ. Ông đã dẫn dắt quân đội hùng mạnh chinh chiến khắp châu Á và châu Âu.

Trong số này, những trận đánh lớn xâm lược châu Âu của Thành Cát Tư Hãn cùng các con cháu đã thực hiện giấc mộng bá chủ thế giới.

Theo sử sách, sự nghiệp chinh phạt châu Âu của Thành Cát Tư Hãn bắt đầu từ năm 1211.

Kể từ đó cho đến khi qua đời vào năm 1227, quân đội của Thành Cát Tư Hãn đã chiếm được nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn ở châu Âu và khiến nhiều nước phải khiếp sợ.

Sau khi Thành Cát Tư Hãn qua đời, con cháu của ông hoàng nổi tiếng đế chế Mông Cổ này như Bạt Đô, Hợp Đan… tiếp tục sự nghiệp của cha ông.

Vó ngựa quân Mông Cổ tấn công chinh phục vùng Rus rộng lớn của Nga vào năm 1235. Đến năm 1238, đế chế Mông Cổ thu phục được hàng loạt thành phố lớn như Suzdalia, Vladimir, Torzhok, Kolzelsk.

Trên đà chiến thắng, quân Mông Cổ chinh phạt người Kypchak ở miền tây Thổ Nhĩ Kỳ và đánh chiếm bán đảo Crimea.

Vào năm 1239, quân đội Mông Cổ hùng mạnh do Bạt Đô dẫn dắt đánh chiếm thành phố Pereiaslav và Chernihiv.

Kế đến, trên đà chiến thắng, Mông Cổ tổ chức cuộc tấn công như vũ bão nhằm vào Hungary, Ba Lan và giành được những chiến thắng lẫy lừng.

Với những cuộc xâm lược nhằm vào nhiều nước châu Âu, lãnh thổ của đế chế Mông Cổ ngày càng mở rộng và danh tiếng ngày càng vang xa.

Đi Tìm Ý Nghĩa Tích Cực Của Chữ “Hòa” 和 Trong Tôn Giáo

Trong sinh hoạt tư tưởng, người Ki-Tô giáo thường hay nhắc tới câu nói sau đây của một ngôn sứ trong Cựu Ước có lẽ là câu nói được truyền...

Nhớ thương quang gánh

“Cho con gánh mẹ một lần Cả đời mẹ đã tảo tần gánh con…” Mỗi khi nghe lời bài hát “Gánh mẹ” được nhiều ca sỹ thể hiện thành công,...

Văn Giảng và “Ai về sông Tương”

Nhạc sĩ Văn Giảng (tức Thông Đạt, Nguyên Thông, Nguyên Đàm & Tiến Tài, Anh Phương & Nguyên Diệu) của “Ai về sông Tương”, “Hoa cài mái tóc”, “Lục quân...

“Ban Tuổi Xanh” và những bài hát thiếu nhi trước năm 1975

Nếu có một gia tộc nào đóng góp nhiều nhất cho nền tân nhạc Việt Nam, đầu tiên phải nhắc đến nhà họ Phạm của vợ chồng ông bà Phạm...

Vài câu ngụy biện điển hình của người Việt

Có một thói quen rất nguy hiểm mà người Việt thường xuyên sử dụng trong giao tiếp, đó là thói quen ngụy biện. Thói quen này đã lây nhiễm một...

Nước càng sâu thì chảy càng chậm, người càng trí huệ thì tâm càng tĩnh

“Nước càng sâu thì chảy càng chậm” là có ý nói rằng, nước sâu đều chảy phi thường thong thả. Trên mặt nước cho dù gió thổi làm sóng trào dâng cuồn cuộn...

Sài Gòn Tạp Pín Lù – Chuyện 1 cô lưu lạc

Chuyện một cô lưu lạc (nhan nầy do bà V.A. chọn như vậy). Nếu tôi cứ ăn ở theo sách, cứ lấy chồng trong làng, cứ an phận tuỳ duyên,...

Lăng Thánh Cung – khu lăng mộ bề thế ít người biết ở Huế

Dưới góc độ lịch sử, lăng Thánh cung là một công trình phả ánh sự chuyển mình của kiến trúc cung đình Huế ở buổi giao thời Đông – Tây...

Những mẩu chuyện đáng suy ngẫm về người Sài Gòn

Lần đầu tiên lên Sài Gòn là để đi thi đại học. Tôi và một thằng bạn thi chung trường nên đi chung với nhau. Ở thì không lo vì...

Quán điện thoại công cộng

Xã hội càng hiện đại, thông tin liên lạc càng phải tiện lợi, nhanh chóng và phủ càng rộng càng tốt. Sài Gòn cho đến năm 1963 có số máy...

Sách dạy nhiếp ảnh 1971 – Đường nét trong bố cục

Khi đề cập đến bố cục là nói đến đường nét, vậy chúng ta thử tìm hiểu và phân tách vai trò quan trọng của đường nét trong bố cục...

Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương (5/7) – Chương IV: Buôn bán nước mắm ở Đông Dương

Nước mắm ở Nam Kỳ và Nam Trung kỳ đưa ra thị trường thường đựng trong các tĩn. Các tĩn này làm bằng đất nung đến từ Chợ Lớn có...

Exit mobile version