Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Tại sao bắn súng gây ra tiếng ồn lớn?

Màn đọ súng giữa “người tốt” và “kẻ xấu” là những gia vị không thể thiếu cho các bộ phim hành động Hollywood. Dù bối cảnh, nhân vật, và thực tế khác nhau nhưng vẫn có một điểm chung giữa chúng: tiếng súng nổ.

Nhưng liệu bạn có bao giờ tự hỏi những tiếng súng nổ này từ đâu mà ra? Trang khoa học ScienceABC sẽ giúp bạn trả lời.

pixabay

Sau khi viên đạn rời khỏi nòng, áp lực của vụ nổ (xảy ra ở phía sau) được giải phóng đột ngột, tạo ra tiếng nổ lớn.

Khoa học của những phát súng

Một phát súng về cơ bản là hiện tượng phóng đạn ra từ một khẩu súng ngắn, súng trường hoặc các vũ khí tương tự, kèm theo một âm thanh cơ khí và để lại một dư lượng hóa chất.

Quá trình này diễn ra tương đối đơn giản: Khi bạn bóp cò, viên đạn sẽ rời nòng, sẽ có một tiếng động lớn kèm theo và một cảm giác giật đi kèm ở vị trí tay bóp cò. Ngoài ra, bạn có thể thêm một viên đạn quay tròn bay ra khỏi nòng súng để hiệu ứng thêm ấn tượng.

Lý giải tiếng súng dưới góc nhìn vật lý

Một viên đạn thông thường gồm ba phần chính: kíp nổ (khởi động viên đạn), thuốc phóng (tăng tốc viên đạn vào nòng) và đầu đạn (phần trúng vào mục tiêu).


Cấu tạo của một viên đạn.

Vào thời điểm bạn bóp cò, hệ thống lò xo đập kim hỏa vào đuôi của viên đạn giúp đốt cháy lần lượt lượng chất nổ nhỏ bên trong kíp nổ. Quá trình này tiếp tục đốt cháy thuốc phóng và các hóa chất, nhanh chóng tạo ra một lượng khí lớn. Khí này sẽ làm tăng áp lực đằng sau những viên đạn, đẩy chúng rời nòng với tốc độ cực cao để tiếp cận mục tiêu.

Sau khi viên đạn rời khỏi nòng, áp lực của vụ nổ (xảy ra ở phía sau) được giải phóng đột ngột. Đây là lý do tạo nên một tiếng nổ “BANG” lớn khi bắn súng. Điều tương tự cũng diễn ra khi bạn mở một chai rượu sâm banh.

Tiếng nổ không phải là âm thanh duy nhất khi một viên đạn rời khỏi nòng. Chúng ta có thể nghe thấy một tiếng crack khi viên đạn xuyên qua mục tiêu. Âm thanh này do đạn bắn ra di chuyển với tốc độ lớn hơn tốc độ âm thanh. Các chuyển động phóng ra tốc độ siêu nhanh sẽ tạo ra những chấn động khi chúng đi qua không khí, tạo ra tiếng crack.

Nhiều người đã nói rằng những vụ nổ súng và những âm thanh súng nổ trên phim thật ra chỉ là “hư cấu” hay “hiệu ứng Hollywood”, nhưng sau khi đọc bài viết này, bạn sẽ tin rằng những điều đó hoàn toàn có cơ sở khoa học.

Nha Trang 50 năm trước qua ảnh của Jack McCabe

Cùng ngắm những hình ảnh mộc mạc về thị xã Nha Trang năm 1967 qua loạt ảnh của cựu binh Mỹ Jack McCabe. Trung tâm thị xã Nha Trang năm 1967....

7 loại vợ trong kinh Phật

Người vợ đoan chính theo như lời Phật dạy, là người phụ nữ biết cương – nhu, không ỷ thế giàu có hay xinh đẹp mà khinh mạn chồng, tướng...

Những bức ảnh về Việt Nam thời Pháp thuộc

Những bức ảnh dưới đây là hình minh họa trong cuốn sách có tựa đề “Đông Dương sâu kín” (L’Indochine Profonde) của tác giả Pháp J. P. Dannaud xuất bản...

Một thời nhạc trẻ Sài-Gòn: Tưng bừng đại hội nhạc trẻ

Khoảng cuối năm 1959, tại phòng trà Hòa Bình - tọa lạc ở khu ga xe lửa Sài Gòn (nay là công viên 23.9) xuất hiện một ban kích động...

Khoa Cử Việt Nam – Phần 1: Thi Hội – Chương sáu: Chấm thi

Phép chấm thi thay đổi tùy thời, nhưng không ngoài mục đích kén chọn người một cách công bằng, thích đáng. Thời Nguyễn, để tránh gian lận tư túi, quyển...

Cuộc sống ở nông thôn miền Bắc năm 1987

Cùng xem loạt ảnh tuyệt vời về vùng nông thôn miền Bắc Việt Nam năm 1987 được ghi lại qua ống kính của nữ phóng viên ảnh người Pháp Lily...

Họa tiết “Ðôi Mắt Tĩnh Lặng” trên tháp Champa Bình Định

Tháp Champa! Kalan Champa! Huyền bí và kiêu hãnh! Trang trọng và im lặng nhân gian đoán tới đoán lui vẫn chưa biết hết về Champa! Bức tường gạch đỏ...

Sài Gòn năm xưa – Kỳ 1/9 – Cuộc Nam tiến vĩ đại của dân Việt

Nối dõi tổ tiên, trong cuộc Nam tiến vĩ đại Đến bây giờ, còn phân phân bất nhứt: các học giả vẫn bàn cãi không thôi chung quanh hai tiếng...

Loạt ảnh quý giá về Việt Nam năm 1926

Tử Cấm Thành Huế, hồ Hoàn Kiếm Hà Nội, động Huyền Không Đà Nẵng… là một số nét chấm phá về Việt Nam năm 1926 trong loạt ảnh người Pháp...

Thế nào là Chân, thế nào là Chính, Chân Chính rốt cuộc là gì?

"Chân chính" là tiêu chuẩn phẩm đức và nhân cách làm người. ‘Làm người chân chính', 'hành xử chân chính', 'kinh doanh chân chính',v.v... Vậy "chân chính" rốt cuộc là...

Ba miền Bắc – Trung – Nam nhìn từ bầu trời

Những ảnh phong cảnh ở các tỉnh, thành từ Lạng Sơn, Hà Nội, Đà Nẵng cho đến miền Tây qua góc máy flycam được tác giả Lê Thế Thắng ghi...

Phân biệt Cà phê Arabica, Robusta, Cherry và Culi

Cà phê có 03 loại cơ bản: Cà phê chè (Arabica), cà phê vối(Robusta) và cà phê mít(Cherry). Mỗi loại có hương vị đặc trưng cũng như điều kiện sinh...

Exit mobile version