Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Tại sao động cơ máy bay lúc nào cũng có 1 chấm trắng ở giữa?

Đi máy bay đã lâu nhưng có nhiều điều mà hành khách như chúng ta vẫn chưa biết. Bước lên một khoang máy bay nhiều người không để ý có một ký hiệu lạ thường xuất hiện ngay giữa động cơ máy bay (bố trí ở phần cánh). Ký hiệu này có thể là hình giọt nước hoặc vòng xoáy màu trắng, sinh ra vì mục đích cực kỳ quan trọng.

Vì động cơ máy bay lúc chưa và đang hoạt động nhìn rất giống nhau, nên điều này cũng có thể gây nguy hiểm cho những người đứng gần đó, nhất là nhân viên sân bay.

Chính vì vậy, người ta phải thêm vào những ký hiệu để khi máy bay hoạt động thì còn nhận biết mà tránh đứng gần. Nếu không thì rất có thể một con người nhỏ bé sẽ bị lực hút khủng khiếp của động cơ máy bay cuốn vào bên trong.

Tiết Trung nguyên, Vu lan, Xá tội vong nhân nguồn gốc và tâm thức dân gian Việt

Tháng Bảy âm lịch, theo tín ngưỡng dân gian của một số quốc gia sử dụng Nông lịch tức lịch Mặt trăng thường gọi đây là tháng “cô hồn” và...

Cái chết bí ẩn của 9 nhà khoa học Liên Xô

Đến nay đã gần 6 thập kỷ trôi qua nhưng người ta vẫn chưa tìm ra được lời giải cho vụ việc 9 nhà khoa học Liên Xô thiệt mạng...

Nghĩa công nặng hơn tình riêng

Tình với nghĩa cùng là quý, không quyết hẳn được bên nào nặng hơn bên nào. Cho nên ta phải cân nhắc cho cẩn thận: tình nặng hơn nghĩa thì...

Rạp Kim-Mau ở Ninh Bình – Thú vị về nguồn gốc của tên gọi

Rạp Kim-Mau đã tồn tại 6 thập kỷ, là một trong những rạp chiếu bóng ‘cao niên’ ở miền Bắc. Phía sau tên gọi của rạp là một câu chuyện...

Cơm vua

Xưa kia trẻ con trong làng chơi trò kéo cưa mà hát cơm vua, cơm làng: Kéo cưa lừa xẻ, Thợ khỏe cơm vua , Thợ thua cơm làng, Thợ nào...

Gửi Thạch Lam

Dù biết rõ rằng, lúc tôi ngồi đây vẩn vơ kể ông nghe tâm tình của tôi - kẻ đang lang thang trong mớ hỗn tạp, xô bồ của thực...

60 tấm ảnh màu thể hiện sự phồn hoa của Sài Gòn thập niên 1960-1970

Sài Gòn có một thời là chốn phồn hoa đô hội, sôi động bậc nhất của khu vực. Những hình ảnh về Sài Gòn – Hòn Ngọc Viễn Đông của...

Kỳ thi tốt nghiệp thời Pháp diễn ra như thế nào

Cuối mỗi cấp học đều có những kỳ thi được tổ chức quy củ, tốt nghiệp học sinh có thể mang bằng đi xin việc tùy theo trình độ. Cuối...

Nguyễn Tri Phương và Nguyễn Văn Tường về việc mất thành Hà Nội năm 1873 (Kỳ 2)

1. Người Pháp muốn xâm lăng đất Bắc, dùng tên lái buôn Jean Dupuis làm cớ, rồi sai tên Francis Garnier ra để lừa dối ta, mở một cuộc chiến...

Kẻ sĩ thà chết chứ không chịu nhục

“Kẻ sĩ thà chết chứ không chịu nhục” là khí tiết của kẻ sĩ, người có đức hạnh cao thượng thời xưa. Họ coi nhân cách, sự tôn nghiêm cao hơn...

La Vache qui rit – Phô mai Pháp tròn 100 tuổi

Một vòng đua xe đạp ở vùng núi Jura với ngôi sao Laurent Jalabert, một cuộc triễn lãm nghệ thuật với các tác phẩm pop art nổi tiếng, một loạt...

Lột trần Việt ngữ – Kỳ 16/25 – Xửa = Thiệt

Thường thì các nhà nho ta đọc Quan Thoại sai đến 40 phần trăm. Chỉ có vài tiếng hiếm hoi như QUÍ họ mới đọc đúng được. Nhưng cái sai...

Exit mobile version