Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Tại sao khi buồn chúng ta lại muốn tìm nghe nhạc buồn?

Mỗi khi chúng ta vừa trải qua những sự kiện kiểu như chia tay, bị giận dỗi hay thất bại trong công việc,… một bản nhạc buồn như thường ngày vang lên, chúng ta lại cảm thấy nó đúng và “thấm” hơn rất rất nhiều lần. Vậy tại sao chúng ta lại thích và muốn nghe những bản nhạc buồn trong khi tâm trạng đang “tối thui” như vậy?

Trái với niềm tin rằng nhạc buồn làm cho chúng ta cảm thấy buồn hoặc buồn hơn hiện tại, một nghiên cứu mới công bố cho thấy rằng nhạc buồn có thể nâng cao tinh thần của chúng ta.

Nghiên cứu này vừa công bố trên tạp chí PLOS ONE, tạp chí của thư viện Public Library of Science, nó được thực hiện bởi Liila Taruffi và Stefan Koelsch của Đại học Tự do Berlin, Đức. Hai nhà nghiên cứu này đã khảo sát 722 người từ khắp nơi trên thế giới và đưa ra kết luận rằng, nghe nhạc buồn có tác động khá tích cực trong việc tạo ra cảm giác hạnh phúc.

“Những thể loại nhạc buồn có vai trò trong việc tạo hạnh phúc bằng cách mang tới sự an ủi cũng như điều chỉnh tâm trạng và cảm xúc tiêu cực”, nghiên cứu kết luận.

Nhóm nghiên cứu đã tìm ra người đang buồn chọn nhạc buồn vì 1 trong 4 lí do sau:


Bài hát buồn nhưng có ngôn từ và giai điệu “đẹp” sẽ khiến quên đi những điều tiêu cực đang có của bản thân.

Lưu ý: hãy thận trọng với những bạn đang mắc kẹt trong tình trạng trầm cảm vì họ thường có xu hướng muốn lập đi lập lại hành trình tồi tệ đó để rồi bị mắc kẹt và lặn sâu hơn trong cảm giác tiêu cực đó. Tuy nhiên, một số bạn có hội chứng trầm cảm nói họ chỉ bị cuốn hút vào những giai điệu đó do nó quá êm dịu, thư giãn và có thể giúp họ hạnh phúc hơn chứ không phải nghe là để “tiêu cực”.

Vài nét kiến trúc Hà Nội nửa đầu thế kỷ 20

Hà Nội hôm nay đã thay đổi diện mạo, nhiều con đường mới và công trình mới được xây dựng. Nhưng cũng từng có một Hà Nội rất khác trong...

Văn minh làng quê Việt Nam

Với nền kinh tế nông nghiệp, đời sống đầu tiên của Việt tộc khởi đi từ nếp sinh hoạt của làng, vì làng là cơ cấu văn hóa của nếp...

“Cổ xúy” hay “cổ súy”?

Có thể khẳng định ngay: từ chính xác phải là “cổ xúy”. Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên có giảng: “Cổ xúy: Hô hào và động viên....

Phong tục ngày Tết cổ truyền

Ngày Tết Việt Nam ta có nhiều phong tục, chúng ta cần biết để tránh những hủ tục, là những tục thuộc về mê tín dị đoan. Nước ta là...

Ba miền Việt Nam năm 1992 qua ống kính Pool Renault

Cùng xem loạt ảnh đặc sắc về Hà Nội, Sài Gòn cùng hàng loạt địa phương khác được phóng viên người Pháp Pool Renault ghi lại trong hành trình xuyên...

Tại sao lại nói Merry Christmas mà không phải là Happy Christmas?

Người ta dùng từ Happy cho mỗi lời chúc nhân dịp năm mới, lễ Phục sinh, sinh nhật, nhưng riêng với lễ Giáng sinh lại đi liền với từ Merry...

Cửu tuyền là gì? Vì sao gọi âm phủ là nơi chín suối?

Trong tiếng Việt, cửu tuyền nghĩa là nơi chín suối, tức âm phủ. Về từ nguyên, cửu tuyền là phiên âm của chữ Hán 九泉 (đọc là Jiǔquán). Chữ 九泉 trong tiếng Hán lại có nguồn...

Bánh lọt Cần Thơ ở Sài Gòn

Mỗi ngày anh bán bánh lọt đi qua nhà tôi hai lần. Tôi thấy anh chàng cao to trắng trẻo, nét mặt có vẻ chân tình và cũng còn phưởng...

Đừng tìm lý do biện hộ cho sự lười biếng của bản thân mình

Người theo đuổi những điều cao xa, thường có nhiều suy tính, cho bản thân là người có chí lớn. Tuy nhiên nếu chỉ mang chí lớn mà quên đi hiện...

“Đôi Mắt Người Xưa” là tác phẩm của NS Trúc Phương hay NS Ngân Giang

“Chuyện tình của tôi tan vỡ từ lâu rồi…” là câu hát đầu tiên trong bài nhạc mà chúng ta quen gọi với tên “Đôi Mắt Người Xưa” tác giả...

Phút cuối – Núi đồi lồng lộng, chiều mưa nhớ ai…

… Núi đồi lồng lộng, chiều mưa nhớ ai…(1) Âm nhạc ảnh hưởng đến cảm xúc của con người là chuyện thường, nhưng cảm xúc đến độ rơi nước mắt...

Đại học Đông Dương ở Hà Nội thập niên 1920

Thành lập năm 1907, Đại học Đông Dương – thiết chế đại học hiện đại đầu tiên ở Việt Nam – chính là tiền thân của Đại học Quốc gia...

Exit mobile version