Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Tại sao mỗi người đều cần học cách kiềm chế cảm xúc?

Trong cuộc sống hàng ngày sẽ có rất nhiều những cung bậc cảm xúc, những trạng thái khác nhau. Và mỗi chúng ta đều cần học cách kiềm chế cảm xúc của riêng mình, tại sao vậy?

 1. Tất cả những cảm xúc của con người đều là sự phẫn nộ dành cho sự bất lực của bản thân.

2. Nếu bạn đúng, bạn không cần phải nổi giận. Nếu bạn sai, bạn không có tư cách nổi giận.

3. Nổi giận là bản năng, khống chế cảm xúc là bản lĩnh.

4. Nếu bạn không làm chủ được cảm xúc của mình, bạn sẽ trở thành nô lệ của cảm xúc.

5. Cái gì cũng nói toạc ra, cái gì cũng bộc phát hết không phải là thẳng tính, mà là thiếu giáo dục.

6. Điện thoại rất đắt, chuột rất đắt, máy tính cũng rất đắt. Không khống chế được cảm xúc mà quăng quật nó thì lấy đâu ra tiền mà mua lại.

7. Rất dễ bị người ta đổ cho việc giáo dưỡng có vấn đề, làm xấu mặt bố mẹ/ Xúc động không thể giải quyết được vấn đề gì, ngược lại, còn dễ tạo thành mâu thuẫn.

8. Sai lầm lớn nhất của chúng ta chính là lưu lại tất cả những tật xấu, những cảm xúc tiêu cực nhất cho những người thân yêu nhất.

9. Vì bố tôi không phải tỷ phú, người yêu tôi không phải đại gia, tôi không giỏi, không đẹp, không có khả năng muốn làm gì thì làm. Vậy nên phải học được cách kiềm chế bản thân, để trở thành một người bình thường không tầm thường.

10. Hai năm học nói, cả đời học im lặng.

11. Không thể vừa xấu, vừa lùn lại còn xấu tính đúng không?

12. Đừng để những cảm xúc tiêu cực hiển hiện trên khuôn mặt, vì đó là một loại biểu tình khiến người khác chán ghét.

13. Nếu ngay cả cảm xúc của bản thân mà còn không khống chế được thì dù cho bạn cả thế giới, sớm hay muộn bạn cũng sẽ phá hủy tất cả.

14. Có một lần tôi tắm cho con chó nhà tôi, không cẩn thận làm nó đau, nó quay đầu lại nhe răng định cắn tôi, nhưng cuối cùng lại quay đầu lại khẽ gừ một tiếng rồi thôi. Ngay cả động vật còn biết khống chế chính mình, chẳng lẽ con người lại không làm được.

15. Tất cả những cảm xúc không tốt, đơn giản đều đến từ kì thi, mập lên, thiếu tiền và không có người yêu.

16. Tính tốt là do cọ xát nhiều mà thành, tính xấu là do bị chiều mà ra. Người sửa được tính cách của bạn là người bạn yêu, người chịu được tính cách của bạn là người yêu bạn.

17. Bạn có thể sẽ không bao giờ biết được những lúc bạn không khống chế được tâm trạng của bạn, bạn đã nói ra những lời nói làm tổn thương người khác nhiều như thế nào.

18. Vì tôi biết sau này tôi nhất định sẽ hối hận.

19. Vấn đề có thể mang đến rất nhiều cảm xúc, nhưng cảm xúc cũng không giải quyết được vấn đề.

20. IQ đã thấp thì không thể khiến EQ cũng thấp theo được.

Hữu xạ tự nhiên hương là gì?

Hữu xạ tự nhiên hương là gì? Ẩn ý khi sử dụng thành ngữ này như thế nào. Có thể nói, thành ngữ là chiếc hộp chứa đựng những tri...

Nguồn gốc nghệ thuật ca trù và hát Cô đầu – hát cô đầu trong văn chương và âm nhạc

1. Quá trình hình thành và phát triển của ca trù Ca trù thực chất là một từ chữ Nôm là loại hình diễn xướng bằng âm nhạc thính phòng...

Mấy vấn đề về vua Gia Long

0.1. Tôi không phải là một chuyên gia về lịch sử, đặc biệt là về nhà Nguyễn, nhưng thỉnh thoảng tôi cũng có những nghĩ suy và thực ra là...

Trong những giờ phút thân nhân hấp hối, người nhà cần làm gì?

- Dời người sắp mất sang phòng chính tẩm, đầu hướng về phía Đông. - Hỏi xem có dặn dò trối trăng gì không - Đặt thuỵ hiệu (tức tên...

Gian lận thi cử trong lịch sử phong kiến Việt Nam

Trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam, gian lận trong thi cử bị xử tội rất nặng, người vi phạm có thể bị bắt làm nô lệ,...

Để phiền não trở thành chuyện tích cực hơn

Nước mềm mại mới có thể chảy ra tới biển sâu, vậy nên làm người biết thay đổi tâm thái, chuyển hướng trong tâm thì chuyện xấu cũng ắt sẽ...

Nghĩa của thành ngữ “Đầu Ngô mình Sở”

Tại sao người ta hay nói “đầu Ngô mình Sở” mà không nói “đầu Yên mình Triệu” hoặc không dùng nước nào khác? Sở dĩ nói đầu Ngô mình Sở...

Tự điển tiếng Việt Đổi Đời – Kỳ 2 – Từ Vần D-H

D. - Dân du lịch/đi chơi trở thành phượt thủ (VnExpress). Tôi không hiểu họ lấy chữ “phượt” ở đâu ra. Có thể từ tiếng Miên. - Dẫn bóng một mình/đi bóng một mình trở thành solo. Trong...

Sài Gòn – Chợ Lớn: Thế Kỷ 17 Đến Thế Kỷ 19 – Phần 2

4. Saigon dưới quan sát và nhận xét của John White (1819-1823) Thế thì đời sống ở Saigon trong giai đoạn này ra sao?. Trước hết ta hãy xem mô...

Tổ đình Giác Lâm – ngôi chùa lâu đời nhất Sài Gòn

Tồn tại gần ba thế kỷ, Tổ đình Giác Lâm vẫn giữ được nét cổ kính, uy nghiêm, là một thắng tích thu hút đông đảo người dân và du...

Phong tục về sinh đẻ

Đàn bà Việt Nam ngày xưa hầu như ai cũng lo ngại chuyện mang nặng đẻ đau.Tại thôn quê, người đàn bà có chửa (có bầu, có mang) phải tự chăm...

Tìm hiểu lính thú thời xưa : Lính triều Nguyễn

Đây là loạt bài về lính thú thời xưa, bao gồm từ thời các vua Nguyễn cho đến thời Pháp thuộc. Việt Nam trong thời Pháp thuộc được chia thành...

Exit mobile version