Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Tại sao nhện lại giăng tơ?

Loài nhện, kể cả những con không chăng tơ, đều phụ thuộc vào sợi tơ theo nhiều cách, đến nỗi chúng không thể sống nếu không có tơ. Bất cứ nơi nào một con nhện đi qua, nó đều phải chăng một sợi tơ đằng sau. Sợi tơ này được gọi là dây tơ kéo.

Dây tơ kéo cũng được gọi là “sinh tuyến” vì con nhện thường sử dụng nó để thoát khỏi kẻ thù. Nếu có dấu hiệu nguy hiểm, con nhện có thể tự rơi xuống bằng đường dây này và ẩn mình trong đám cỏ, hoặc không thì nhện chỉ cần treo mình trong không khí, chờ cho đến khi nguy hiểm qua đi. Sau đó nó lại níu vào đường dây tơ này để leo lên mạng nhện.

Nhện săn mồi sử dụng các dây tơ kéo để đu xuống đất từ những vị trí trên cao. Nhện cũng sử dụng tơ để giăng các màng bằng tơ dính gọi là mạng bắt mồi. Chúng sử dụng các đĩa dính để neo các dây tơ kéo và giăng mạng lên nhiều mặt phẳng khác nhau.
Nhiều loài nhện giăng các dải tơ dính hay các tấm tơ rộng để bắt con mồi. Nhện giăng tơ quấn con mồi vào trong các tấm tơ như bao các xác ướp để con mồi không thể trốn thoát.

Điểm nhấn: Tơ của nhện không thể tan trong nước và được coi là loại sợi thiên nhiên mạnh nhất. Nó được làm từ protein và được tạo ra từ các tuyến tơ của con nhện.

Nguyên Sa – Từ thơ qua nhạc

Khi những người yêu thơ Nguyên Sa thì không một ai không biết đến tên Ngô Thụy Miên, một nhạc sĩ phổ thơ của Nguyên Sa đạt đến đỉnh điểm...

Bùi Giáng, Ðại Lão Cái Bang

Lời Tác Giả: Bài viết Bùi Giáng, Ðại Lão Cái Bang cho Giai Phẩm Xuân Bính Tý (1996) của tuần báo Tình Thương của nhà văn Lâm Tường Dũ (hiền...

Lễ ban sắc phong cho một ông quan ở Hà Đông xưa

Sắc phong là văn bản truyền mệnh lệnh của vua phong chức tước cho quý tộc, quan chức, khen thưởng những người có công thời phong kiến. Cùng xem loạt...

Cuộc chiến giữa Kinh Thánh và Kinh Koran

Kinh Thánh và Kinh Koran sẽ tiếp tục ảnh hưởng sâu sắc tới các sự kiện của loài người, cả các sự kiện tốt lẫn các sự kiện xấu. Tín...

Câu chuyện bản thể Tết Việt

Bài viết này không cổ vũ việc bỏ Tết âm lịch, mà ủng hộ việc tìm hiểu cội nguồn, giữ được hoặc khôi khục được bản thể đã mất của...

40 bức ảnh cho cái nhìn về Đà Lạt xưa

Đà Lạt khi xưa vốn dĩ là vùng đất của những người đồng bào thiểu số thuộc bộ tộc K'Ho hiện nay. Sau cuộc khám phá của bác sĩ Yersin...

Vài dấu vết lịch sử ở vài miền xa khuất

Những dấu vết lịch sử hữu danh thì đã có nhiều tài liệu. Những dấu vết lịch sử ở vài miền xa khuất, tầm vóc không lớn, ít người lưu...

Hoạ phúc không lường

Một ông lão ở gần cửa ải có con ngựa tự nhiên đi sang nước Hồ(1) mất. Người quen kẻ thuộc đều đến hỏi thăm. Ông lão nói: “Mất ngựa...

Ghi thực về đại lễ Nam Giao

Ngày 9 tháng Hai theo lịch An Nam, ký giả nhận ủy thác vào kinh đô Huế kính xem đại lễ tế Giao cùng chủ bút Phạm [Quỳnh] nên đã...

Cách tính ngày hoàng đạo, hắc đạo?

Bảng kê ngày hoàng đạo, hắc đạo theo lịch can chi từng tháng. Tháng âm lịch Ngày hoàng đạo (tốt) Ngày hắc đạo (xấu) Giêng, bảy Hai, tám Ba, chín...

Nguồn gốc lịch sử tên gọi Phù Tang của đất nước Nhật Bản

Không hiểu từ đâu và bao giờ, “Phù Tang” đã mặc nhiên trở thành một mỹ từ để chỉ nước Nhật trong tiếng Việt. Từ này thường được người ta...

Như Quỳnh và “Người Tình Mùa Đông” một thời làm 8x, 9x mê mẩn

Mỗi mùa Giáng Sinh, trong vô số những bài hát được yêu thích và mở đi mở lại, có lẽ Người tình mùa đông phiên bản của một Như Quỳnh...

Exit mobile version