Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Tại sao nhiều khách sạn thường không có phòng số 420

Nếu để ý, bạn sẽ thấy nhiều khách sạn trên thế giới bỏ qua số phòng 420, con số yêu thích của những người thích hút cần sa.

Mặc dù không quá phổ biến, một số khách sạn trên thế giới bỏ số phòng 420. Lý do là số phòng này thường dính đến các vụ khách buôn bán cần sa và nhiều sự việc rắc rối khác.


Một khách sạn không có số phòng 420. (Ảnh: molly2).

Vào năm 1970, một nhóm sinh viên đại học California, Mỹ đã bắt đầu lén lút tụ tập hút cần sa lúc 4h20 chiều. Từ đó, con số 420 trở thành nguồn gốc ngày cần sa quốc tế, được ghi nhận trong nhiều bài hát, phim ảnh và các loại hình văn hoá khác.

Ngày 20/4 được các tín đồ cần sa ăn mừng theo nhiều cách khác nhau. Trong đó, phổ biến nhất là việc đến các khách sạn có số phòng 420 lấy cắp biển hiệu phòng làm quà lưu niệm.

Cũng bởi lý do này, các khách sạn đã loại bỏ số phòng phiền toái 420. Một khách sạn ở Colorado, Mỹ, nơi cho phép hút cần sa đã phải in hẳn số phòng lên cánh cửa để tránh việc bị gỡ trộm.

Cần sa là một loài thực vật, được sử dụng như chất ma tuý hay dùng để giảm đau, trị bệnh trong y tế. Trong cần sa có chất THC, chất này khi đi vào phổi sẽ nhanh chóng khiến người dùng có cảm giá nhẹ nhàng, bay bổng, quên hết mọi yêu phiền. Bởi vậy, cần sa là một loại ma tuý gây nghiện mạnh, đặc biệt thu hút giới trẻ sử dụng. Mặc dù phần lớn quốc gia cấm triệt để việc trồng, chế biến, tiêu thụ và sử dụng cần sa, những nước như Uruguay, Mỹ, Mexico lại có quy định hợp pháp hoá việc sử dụng cần sa trong một số trường hợp.

Bốn chữ “lạnh” trong đối nhân xử thế

Trong bộ sách xử thế “Thái Căn Đàm” thời nhà Minh có câu: “Lạnh mắt nhìn người, lạnh tai nghe tiếng, lạnh tình cảm thụ, lạnh tâm suy ngẫm”. Bốn...

Đức Tả Quân Lê Văn Duyệt – Bi Kịch Của Lòng Trung Và Quyền Lực

Nói đến thành Gia Định là nói đến Tả quân Lê Văn Duyệt. Nhiều bạn đọc tỏ ra chưa thỏa mãn, bởi đề cập về Đức Tả quân trong hai...

Sài Gòn Tạp Pín Lù – Pháp thuộc

Tôi xin hỏi: phải chăng ngày xưa, ông bá hộ là ông nhà giàu cung cấp cho nhà nước được một trăm người lính hay là chỉ có mười người?...

Hàng hải nước Việt xưa

1 – Trong những thành tích hiển hách của tiền nhân Ngày nay, trong những buổi lễ lạc, đa số các vị được lên diễn đàn để nói thì hầu...

Loạt ảnh tuyệt đẹp về Sài Gòn 1967-1968

Phó nháy người Mỹ John Beck đã ghi lại nhiều hình ảnh chất lượng cao về khu vực trung tâm Sài Gòn năm 1967-1968. Những bức ảnh này được scan...

Bánh kà tum trong hốc kẹt Tri Tôn

Người phụ nữ đoạt huy chương vàng 2016 trong lễ hội bánh dân gian hàng năm vào cuối tháng 4, năm nay đã không có dịp quay trở lại nơi...

Thiệp cưới xưa và nay

Thiệp cưới xưa và nay có nhiều sự khác biệt lớn. Sự khác biệt này chủ yếu xuất phát từ sự phát triển công nghệ sản xuất và công nghệ...

Người Tráng (Choang, Zhuang) và nguồn gốc Lạc Việt

Người Zhuang (tiếng Zhuang ouчcueŋь/Bouxcuengh phát âm là bou shung, Hán ngữ giản thể 壮族 phồn thể 壯族, phiên âm Zhuàngzú) là một tộc sống phần lớn ở vùng Tự...

Những trùm tài phiệt “đến từ hư không” làm khuynh đảo nước Nga – Kỳ 4: Chống đối hay quay đầu

Làm ăn tại một môi trường luật pháp không rõ ràng và tham nhũng khá phổ biến như nước Nga thời mới cải cách là một thử thách không hề...

Bàn thêm về nghĩa của thành ngữ “Ăn như hạm”

Kiến thức ngày nay, số 125 mục Chuyện Đông chuyện Tây có giải thích thành ngữ “ăn như hạm”. Tôi xin góp ý như sau. Nói “ăn như hạm” là...

Về một từ trong bài thơ ‘Qua đèo ngang’ của Bà Huyện Thanh Quan

Năm 1943 giáo sư Dương Quảng Hàm cho xuất bản cuốn Việt nam Văn Học Sử Yếu, trong đó có trích dẫn bài thơ Qua Đèo Ngang của bà Huyện...

Biên Hòa trong trận lụt Nhâm Thìn 1952

Đã nhiều năm trôi qua, nhưng người dân Biên Hòa vẫn còn truyền tai nhau về trận lụt năm Nhâm Thìn 1952. Năm ấy không riêng gì Biên Hòa mà...

Exit mobile version