Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Tại sao nội thất bên trong máy bay hầu hết đều thiết kế màu xanh?

Đã bao giờ bạn tự hỏi tại sao nội thất bên trong các máy bay hầu hết được thiết kế màu xanh? Đó là sự trùng hợp hay còn nguyên nhân thực sự nào phía sau?

Nhiều hành khách thường xuyên sử dụng dịch vụ hàng không của các hãng cho việc đi lại của mình. Tuy nhiên, đã bao giờ bạn tự hỏi tại sao nội thất bên trong của hầu hết các máy bay đều thiết kế màu xanh? Đó là sự trùng hợp hay còn nguyên nhân thực sự nào khác?

Hầu hết không gian bên trong của các hãng hàng không đều được thiết kế màu xanh dịu mát

Theo Boeing, các nhà thiết kế luôn dựa theo những đáp ứng hàng đầu của khách hàng để đưa ra mẫu mã hợp lý nhất. Bởi vậy, mọi nội thất bên trong từ ghế ngồi, đệm bọc, thảm trải sàn, cho tới không gian cabin từ trần máy bay, khoang chứa đồ, tới bóng đèn cabin đều được bố trí hợp lý, tạo sự thoải mái cho những chuyến bay dài. Không có gì ngạc nhiên khi hầu khắp không gian máy bay đều phủ màu xanh. Đó là gam màu mang tới sự thoải mái thư giãn nhất cho khách hàng.

Màu xanh tạo nên sự thư thái, giảm bớt căng thẳng cho du khách khi phải đi những chặng bay dài

Cũng theo Boeing, một nguyên nhân khác đến từ ý nghĩa biểu tượng. Cụ thể, trong nhiều nền văn hóa trên thế giới, màu xanh còn tượng trưng cho sự hòa bình. Theo Virginia Tripp, nhà thiết kế của Teague, người từng có kinh nghiệm làm việc với hãng Boeing cho biết: “Màu sắc ảnh hưởng tới nhận định của con người về độ ẩm, nhiệt độ và mùi thơm. Từ khía cạnh này, màu xanh đại diện cho sự sạch sẽ và tươi mát”.

Ngoài ra trong nhiều nền văn hóa, màu xanh còn tượng trưng cho hòa bình

Ngoài ra, theo nghiên cứu, sắc màu cũng ảnh hưởng tới tâm trạng của con người. Khi ngồi trong khoang hành khách nhiều giờ liên tục, du khách có thể thấy căng thẳng mỏi mệt. Màu xanh sẽ giúp họ thư giãn hơn, tạo ra sự khác biệt so với những màu còn lại.

Tam Quốc Diễn Nghĩa – truyện anh hùng thời cổ Trung Quốc

” Tam quốc diễn nghĩa” được viết ra trong bối cảnh nào? Tam quốc diễn nghĩa ra đời vào cuối thế kỷ 14 Công Nguyên, đến nay đã có hơn...

Thế nào là âm dương, ngũ hành?

1. Thế nào là "Âm dương"? Âm và dương theo khái niệm cổ sơ không phải là vật chất cụ thể, không gian cụ thể mà là thuộc tính của...

Hoài niệm về chợ thiệp Sài Gòn xưa

Hồi những năm 1970-1980, Sài Gòn từng có một “chợ” bán thiệp quanh năm nhưng từ khoảng đầu tháng 11 mới trở nên tấp nập, rộn ràng và tươi vui...

Bình nước ngoan cố của Bồ Tát Quán Âm

Chiếc bình nước của Quán Âm, một bảo vật nơi Thiên giới, luôn được Đức Bồ Tát mang theo bên mình, nhưng chỉ vì xuất hiện tư tâm nên đã...

Bình Phước năm 1963 qua ống kính người Mỹ

Cùng xem những hình ảnh quý giá về tỉnh Bình Phước năm 1963, khi đó là hai tỉnh Bình Long và Phước Long, do bác sĩ quân đội Mỹ Marv...

Đi dạo Sài Gòn xưa với Petrus

Bạn có biết ngày xưa ở vườn Tao Đàn có xóm Lụa? Đầu đường Đồng Khởi từng có xóm Hàng Đinh? Ngay Bến Bạch Đằng có bãi tắm riêng của...

Chuyện về hai ngọn thác tuyệt đẹp của Đà Lạt bị con người bức tử

Thác Liên Khương và thác Gougah là hai ngọn thác kỳ vĩ nằm trên sông Đa Nhim, từng được công nhận là di tích thắng cảnh quốc gia. Tiếc là cả...

Trầu cau, món ăn đã lụi tàn

Trên đường du khảo trên quê hương, các em sẽ nhìn thấy một sắc thái văn hóa Đông Nam Á của thời Hùng Vương còn tồn tại cho tới ngày...

Chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam thời Pháp thuộc

Từ khi triều đình nhà Nguyễn ký Hòa ước Giáp Thân (1884) với Chính phủ Pháp nước ta bước vào thời kỳ mà các sử gia gọi là Thời kỳ...

Vô vi là gì? triết lý Vô vi?

Vô vi là gì? Từ "vô vi" có nguồn gốc từ tư tưởng của Lão Tử - một nhân vật quan trọng trong triết học cổ đại Trung Quốc. Về...

Về ngôn ngữ “chát”

Trên báo Sài Gòn tiếp thị số 38 (11-4-2011), nhân chuyện Ban Biên tập của Oxford English Dictionary (OED) vừa thông báo đã bổ sung vào quyển từ điển một...

Thẩm Thúy Hằng – Người đẹp Bình Dương

Thẩm Thúy Hằng mấy năm trước trở lại với sân khấu không bằng những vai diễn mà bằng 2 kịch bản do chị sáng tác: “Người hạnh phúc”, “Nụ cười...

Exit mobile version