Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Vì sao chúng ta sợ bóng tối?

Các chuyên gia cho rằng, con người phát triển nỗi sợ bóng tối là do quá trình tiến hóa.


Qua quá trình tiến hóa, xu hướng sợ bóng tối dần hình thành.

Thời tiền sử, tổ tiên của chúng ta có nguy cơ cao bị tấn công bởi kẻ thủ hoặc động vật săn mồi vào ban đêm. Do đó, qua quá trình tiến hóa, xu hướng sợ bóng tối dần hình thành.

Ngoài ra, trong bóng tối chúng ta không thể nhìn thấy rõ ràng mọi thứ, điều này tạo ra sự lo lắng khiến chúng ta tưởng tượng những kết quả tồi tệ nhất có thể. Vì vậy, chúng ta không hẳn sợ bóng tối mà là sợ những thứ ẩn nấp ở trong đó.

Bên cạnh đó, khi chúng ta thấy người khác sợ hãi điều gì đó hoặc được nghe kể về một thứ đáng sợ, chúng ta có xu hướng chấp nhận những điều đó là đáng sợ. Vì vậy, nếu chúng ta từng được bố mẹ cảnh cáo về bóng tối hoặc từng xem một bộ phim kinh dị có cảnh con ma xuất hiện từ màn đêm, não sẽ ghi nhớ, liên tưởng đến điều đó và bắt đầu sợ bóng tối.

Thầy Lang Phách

Ở lối bên Đan Phượng, có thầy thuốc Nam tên là Phách. Thầy nổi tiếng chẩn đoán bệnh chính xác, ra thuốc chữa lành cho nhiều bệnh nhân. Ở Hà...

Tích thiểu thành đa là gì?

“Tích thiểu thành đa” thường bị hiểu và đọc sai thành tích tiểu thành đại. Để dành những món nhỏ sẽ có lúc được một món lớn. Trong đời sống...

Việt Nam – quốc gia thiếu ngủ?

Học sinh Việt Nam đang kêu cứu vì thiếu ngủ, khi mà tinh thần “thức khuya dậy sớm” vẫn được ngợi ca. Đầu năm nay, một nhóm học sinh phổ...

“Nửa năm tiên cảnh” và khúc tống biệt của Tản Đà

Viết về sự nghiệp thi ca của thi sĩ Tản Đà (1889-1939), sách Tự Điển văn học (tập II, 1984) chép: “Nhiều bài thơ của Tản Đà đã bước đầu...

Bùi ngùi khói bếp ngày xưa

Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa (Bằng Việt) Cứ mỗi lần dạy cho học sinh...

Nghĩa của từ Hảo hán

Thường có câu hỏi, tại sao người Việt lại hay dùng thành ngữ "Nam tử Hán đại trượng phu" hay dùng từ "Hảo hán" để khen một người khác? Chẳng...

Vẻ đẹp mộc mạc và bình dị về Cần Thơ năm 1968-1969

Đây là loạt ảnh đời thường thú vị do cựu binh Mỹ William Ruzin chụp ở Cần Thơ năm 1968 và 1969. Trên bến Ninh Kiều, Cần Thơ năm 1968. Ảnh:...

Hai Chữ Anh Hùng

Bài Thơ Dịch Thủy Tống Biệt Bắt đầu từ bài thơ tiễn đưa Kinh Kha qua sông Dịch đi hành thích Tần Thủy Hoàng: "Phong tiêu tiêu hề Dịch thủy hàn,...

Các công trình văn học quốc ngữ miền Nam

Trước hết là Báo Chí, khởi đầu là tờ Gia Ðịnh Báo ra ngày 15-4-1865, kế đó là Phan Yên Báo ra năm 1868, Nông Cổ Mín Ðàm 1901... Sau...

Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Anh Việt Thu

Nhạc sĩ Anh Việt Thu tên thật là Huỳnh Hữu Kim Sang, anh xuất thân trong một gia đình trung nông ven nhánh sông Tiền, với ba người em :...

Những kiểu quảng cáo của người Sài Gòn xưa

Giới thiệu quan tài trên xe buýt, dùng thơ hay những câu văn dí dỏm… người Sài Gòn xưa có cách lạ lẫm trong quảng cáo, để lại ấn tượng...

Tục vẽ mắt cho thuyền – Nét văn hóa độc đáo của ngư dân

Nghề chài lưới đã xuất hiện từ rất lâu trong suốt chiều dài lịch sử và phát triển của dân tộc Việt Nam, được coi là một trong ba làng...

Exit mobile version