Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Vì sao người Nhật chỉ đứng ở một bên thang cuốn?

Nếu bạn đang ở trong siêu thị, có việc rất quan trọng và vội vã đi về nhà, nhưng thang cuốn lại đông nghịt người, không cách nào di chuyển nhanh được, vậy làm thế nào để về cho kịp giờ đây? Một quy tắc ở Nhật sẽ giúp bạn giải quyết tất cả vấn đề này.

Ở Nhật Bản, thang cuốn hiện diện ở khắp mọi nơi, vì vậy, khi đi thang cuốn, bạn cần hết sức chú ý, không được chen lấn. Nếu tinh ý một chút, bạn sẽ thấy người Nhật chỉ đứng ở một bên thang cuốn – hoặc trái, hoặc phải – tùy từng khu vực.

Người Nhật chỉ đứng ở một bên thang cuốn. (Ảnh: japanthis.com)

Ở khu vực Kanto (ví như Tokyo) thì mọi người đứng phía bên trái và để trống phía bên phải. Còn ở khu vực Kansai (tiêu biểu là Osaka) thì mọi người lại đứng về phía bên phải, để trống bên trái. Vậy vì sao người Nhật lại làm như thế?

(Ảnh: yoka.com)

Người Nhật Bản luôn nổi tiếng thế giới với những quy tắc ứng xử chuẩn mực và phong cách lịch sự. Việc làm trên cũng bắt nguồn từ nét văn hóa đặc trưng đó.

Hằng ngày người Nhật luôn tất bật đi làm, khung thời gian sát nhau và vô cùng chính xác, chỉ cần đến chậm vài giây là có thể bỏ lỡ chuyến tàu. Với mong muốn đem lại sự tiện lợi nhất trong cuộc sống, người này không gây ảnh hưởng đến người khác, thì người Nhật đã cùng nhau thống nhất một nguyên tắc: “Những ai không cần đi vội thì đứng về 1 bên thang cuốn, phía trống còn lại sẽ là lối đi cho những người cần đi vội”. 

Chính nguyên tắc nhỏ này đã giúp những người có việc gấp có thể di chuyển nhanh hơn, đồng thời đảm bảo an toàn cho tất cả mọi người.

Ở khu vực Kanto và Kansai thì mọi người đứng ở 2 bên trái phải ngược nhau, vậy còn các vùng khác như Nagoya và Hokkaido thì sao? Rất đơn giản, bạn hãy nhìn mọi người xung quanh và chỉ việc đứng về phía giống như họ là được rồi.

Ngô Viết Thụ, Nhà kiến trúc sư cha đẻ của Dinh Độc Lập ở Sài Gòn

Ngô Viết Thụ không chỉ đơn giản là một kiến trúc sư thiết kế những công trình để lại dấu ấn sâu sắc mà ông còn là một họa sĩ,...

Trẻ em Việt Nam và Trung Quốc được dạy nói dối

Wang Chong, phóng viên đầu tiên của Trung Quốc đã phỏng vấn cựu Tổng thống Barack Obama, có bài viết trên blog cá nhân phản ánh về tình trạng trẻ...

Hội làng và những sinh hoạt văn hóa của người Việt

Từ xưa đến nay,Việt Nam là một nước lấy nông nghiệp làm đầu, trong đó làng xã là những đơn vị cơ sở. Sinh hoạt văn hóa cộng đồng của...

Những dấu ấn lịch sử của trường nữ sinh đầu tiên và duy nhất tại Hà Nội

Trường Nữ sinh đầu tiên và duy nhất ở xứ Bắc kỳ năm xưa, nay là Trường THCS Trưng Vương Hà Nội, là một trong số ít những ngôi trường...

Nhớ xưa chụp cá đìa ăn Tết

Cá là món ăn rất gần gũi với bà con, có nhiều người ăn cá từ khi mở mắt chào đời cho đến ngày răng long tóc bạc mà vẫn...

Chuồn chuồn ngô cắn rốn

Tương tư hoa gạo quê nhà Tự dưng áo đỏ làm ta giật mình Một ngày cuối tuần trời hom hom, đất đơ đơ, ông bắc ghế ngồi ở vườn,...

Lời kêu gọi chống giặc cướp nước của hoàng hậu Nam Phương

‘Tôi kêu gọi tất cả những ai đã đau khổ vì những tội ác gây nên bởi cuộc đại chiến, hãy hành động để chấm dứt những sự hung bạo...

Khoa Cử Việt Nam – Thi Hương – Phần 2: Chương 4 – Trường Thi

Chữ trường có ba nghĩa : a - "Trường" trỏ vào cái trường thi tức là một khu đất có rào xung quanh, bên trong có chỗ cho học trò thi và có nhà...

Xuất xứ tên gọi pê-đê (lại cái)

Tại sao lại gọi những người bán nam bán nữ (lại cái) là “pê-đê”? Cái tên pê-đê dùng để chỉ những người bán nam bán nữ là kết quả của...

Người Việt thế kỷ 19 qua lăng kính sử gia Nhật

* Pháp Việt giao binh ký – Một tài liệu quý cho sự tu sử nước nhà Pháp Việt giao binh ký là cuốn sách chép cuộc chiến tranh của nước Việt...

Tìm hiểu tranh kiếng Nam Bộ

Tranh kiếng là một sản phẩm không thể thiếu trong trang trí nội thất của người dân phương Nam, nó mang đậm nét văn hóa, bản sắc nghệ thuật riêng...

Tổng quan về Kinh Dịch – cuốn sách cổ bí hiểm nhất lịch sử nhân loại

Khắp thế giới có lẽ không có bộ sách nào kỳ dị như bộ Kinh Dịch. Nó là một trong ba bộ kinh cổ nhất của Trung hoa, sau Kinh...

Exit mobile version