Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Ba láp (bá láp) là gì?

Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên) giảng ba láp là “không đứng đắn, không có nghĩa lý gì – Chuyện ba láp. Nói ba láp”.

Còn theo Từ điển từ  ngữ Nam Bộ của Huỳnh Công Tín thì ba láp có hai nghĩa:

1. không đàng hoàng. “Mấy thằng ba láp, hứa cho đã rồi không tới”.
2. tầm phào, nhảm nhí, không có ích lợi thiết thực. “Hơi sức đâu mà ngồi đọc cái chuyện ba láp đó, ngủ đi”.

Về từ nguyên, ba láp (bá láp) có xuất xứ từ từ “palabre” trong tiếng Pháp, được giảng là “discussion longue et oiseuse qui n’aboutit à rien de positif” – Tạm dịch: Cuộc bàn cãi dài dòng  không đi đến đâu.

Cái ti vi Denon và truyền hình nửa thế kỷ trước

Khi ba mở ti vi trong thùng ra, anh em tôi hét lên vang xóm và lập tức trẻ con trong hẻm chạy đến ngay, bu đầy cửa cái và...

Sau 50 Năm Ðọc Lại “Quốc Văn Giáo Khoa Thư”

Nhìn lại một thời Quốc văn giáo khoa thư - Người Đưa Tin
Bài 1: Thân Phận Lạc Loài Những ai, trong chúng ta, ở độ tuổi 60 trở về trước, hẳn còn nhớ bộ sách Quốc Văn Giáo Khoa Thư ( QVGKT); Có...

Miếu Bà Thiên Hậu ở Sài Gòn xưa

Ảnh-xưa-cực-hiếm-về-Miếu-Thiên-Hậu-ở-Sài-Gòn-xưa-đóng-gói-tri-thức-ksc-phan-hoàng-thư
Miếu Bà Thiên Hậu hay còn gọi là Hội quán Quảng Triệu. Là một trong các công trình cổ có kiến trúc đẹp mắt của người Hoa ở Sài Gòn...

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 3

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem....

Vua tôi bàn việc

Lưu bản nháp tự động
Người làm chúa tể một nước tất là người tài giỏi hơn người, sáng công việc hơn người. Tuy vậy, khi đã dùng quần thần, là muốn mong cậy quần...

Ý nghĩa đích thực của bánh Chưng, bánh Dày

Chúng ta thường nghe nói về sự tích bánh chưng bánh dầy dựa theo Lĩnh Nam chích quái. Theo truyền thuyết “sau khi vua Hùng phá được giặc Ân, muốn...

Những lần người Trung Quốc nương nhờ người Việt

Trong lịch sử đã chứng kiến nhiều lần binh tướng của Trung Quốc phải sang nương nhờ Việt Nam, tham gia các cuộc chiến giúp người Việt chống ngoại bang,...

Cha mẹ có để tang con không?

Tang phục là thể hiện tình nghĩa, có phân biệt thân sơ "Họ đương 3 tháng, láng giềng 3 ngày", thể hiện lòng thương xót giữa kẻ mất người còn....

Một đám cưới của người giàu ở Huế năm 1969

Nhà trai đến làm lễ trình giờ trước khi đón dâu, phù dâu chuẩn bị trang phục cho cô dâu, cô dâu về nhà chồng bằng xe hơi… là loạt...

Nếu được Trần Cung phò tá tới cùng, Tào Tháo liệu có đủ khả năng đánh bại Đổng Trác?

Trần Cung (? – 199), tự Công Đài, từng là mưu sĩ nổi bật dưới trướng của Lã Bố vào đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa. Trên...

Đừng tìm lý do biện hộ cho sự lười biếng của bản thân mình

Người theo đuổi những điều cao xa, thường có nhiều suy tính, cho bản thân là người có chí lớn. Tuy nhiên nếu chỉ mang chí lớn mà quên đi hiện...

Âm đức nghĩa là gì? Vì sao lại gọi là “âm”?

Các ghi chép khuyến thiện thời xưa thường xuyên nhắc đến các từ như “âm phúc”, “âm đức”, “âm công” để chỉ việc hành thiện tích đức, đắc thiện quả,...

Exit mobile version