Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Cà sa/Áo tràng là gì?

Cà sa bắt nguồn từ tiếng Sanskrit là Kasaya, là màu xấu xa; từ đó mới có từ “nâu sòng”. Thứ áo cà sa thường làm bằng gai thô nhuộm màu vàng để cho người tu theo Phật mặc. Chủ ý là người xuất gia, tu hành khổ hạnh thì không bao giờ dùng màu sắc sặc sỡ, xem như lòng trần đã dứt hết nghiệp chướng.

Thần lực " áo cà sa bảo vật mà Tổ Sư Đạt Ma truyền thừa đã cứu

Cà sa có ba thứ:
• Áo lớn (tiếng Sanskrit là Sanghati) để mặc trong khi thọ giới, thuyết pháp hoặc khất thực ngoài đường.
• Áo thường (tiếng Sanskrit là uttarāsaga) đồ mặc thường.
• Áo nhỏ (tiếng Phạn là antarvâsaka) áo mặc trong.Áo cà sa bằng gai màu vàng của vị Sải Cả, hoặc Hòa thượng ban cho đệ tử đồng thời với cái Bát. Lễ trao Cà-sa và bổn Bát gọi là lễ “Y Bát chơn truyền”. Tục ngữ có câu: “Đi vi Pht mÁo Cà-sa, đi vi ma máo giy.”

Áo tràng là gì?

Áo tràng là pháp phục dành cho cư sỹ tại gia, cũng như xuất gia. … Do đó, Phật chế mặc áo tràng là để che đậy bớt những thứ bất tịnh vậy. Người Phật tử khi lên điện tụng kinh cần phải ăn mặc kín đáo, tắm gội làm cho thân thể thanh tịnh để tỏ lòng tôn kính với chư Phật.

Do đó, Phật chế mặc áo tràng là để che đậy bớt những thứ bất tịnh vậy. Người Phật tử khi lên điện tụng kinh cần phải ăn mặc kín đáo, tắm gội làm cho thân thể thanh tịnh để tỏ lòng tôn kính với chư Phật. Trong nghi thức tụng niệm, có các loại chú như Tịnh khẩu nghiệp (làm sạch miệng, hơi thở), Tịnh thân nghiệp (làm sạch thân thể), Tịnh tam nghiệp (làm sạch ba nghiệp thân, khẩu, ý), Tịnh Pháp giới (làm sạch cả cõi pháp).

Phật chế Phật tử nên dùng y áo có màu xấu xí, chất liệu xấu(hoại sắc) để xả bỏ tâm tham chấp. Trong các kinh điển nguyên thủy nói các Tỳ kheo đi khất thực nếu thấy có mảnh vải nào rơi rớt trên đường không có chủ sở hữu thì lượm về giặt sạch rồi may thành áo. Phật giáo gia nhập vào các dân tộc khác nhau có màu khác nhau. Ở Việt Nam và Trung Quốc đa số sử dụng màu lam hoặc màu nâu. Màu lam là màu hoà hợp không rực rỡ cũng không quá u trầm. Màu lam tượng trưng cho tinh thần bình đẳng, hòa đồng, tinh tấn và nhẫn nhục của người con Phật. Đặc điểm của màu lam là dễ dơ nhưng khó thấy, giống như tâm chúng sanh bao hàm nhiễm ô và thanh tịnh. Tịnh hay nhiễm cũng đều xuất phát từ nơi tâm. Nếu để cho phiền não, nhiễm ô dấy khởi thì che khuất phần thanh tịnh, sáng suốt và ngược lại nếu xa lìa phiền não, tham ái thì chân tâm, Phật tánh ngày càng hiển lộ. Vì thế, khoác lên mình màu áo lam để nhắc nhở người con Phật nỗ lực tu tập, thực hành Chánh pháp.

Màu nâu sồng (đen+đỏ hoặc vàng+đỏ sẫm) là màu tối, màu của đất, không đẹp tượng trưng cho sự giản dị, chân chất, bền bỉ, trầm mặc có khả năng kham nhẫn, chịu thương chịu khó. Mặt khác, màu nâu sồng còn biểu trưng cho sự thanh đạm nhưng đầy hùng lực của đời sống phạm hạnh, ly tục. Chư Tăng Ni và Phật tử miền Bắc hầu hết trang phục là màu nâu sồng này.

Áo tràng là pháp phục cần thiết cho cư sĩ phật tử khi đi lễ chùa, tụng kinh, ngồi thiền, niệm Phật. Ngoài ra, trang phục bên trong người nam nên mặc thêm bộ La Hán, người nữ mặc bộ vạt hò hoặc bà lai, bởi những chiếc áo này thoáng rộng, chất liệu mát thích hợp khi ngồi thiền hay tụng kinh.

Nhìn lại một giai đoạn hưng suy của nghệ thuật nhân loại

Lịch sử như bánh xe luân chuyển, nền văn minh sơ khởi, hưng thịnh và tàn lụi, quốc gia kiến lập, phồn vinh và lùi vào dĩ vãng… Hưng suy...

Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương (1/7) – Phần mở đầu

Theo yêu cầu của chính quyền sở tại, Viện Pasteur Sài Gòn từ năm 1914 đã tiến hành nghiên cứu sản phẩm này để đưa ra một định nghĩa khoa...

Tại sao Việt Nam không bị đồng hóa sau 1.000 năm Bắc thuộc?

Tiếng ta còn thì nước ta còn! Đồng hóa dân tộc (national assimilation) gồm: 1- Đồng hóa tự nhiên, tức quá trình dân tộc A trong giao tiếp với dân...

Ba điều vui

Người quân tử có ba điều vui, tuy cho làm vua cả thiên hạ là sướng mà cũng không kể vào trong ba điều vui ấy được. Cha mẹ còn...

Đằng sau 7 bức ảnh nổi tiếng nhất lịch sử

Nguồn gốc và câu chuyện đằng sau những bức ảnh huyền thoại này có thể khiến nhiều người ngạc nhiên. Trong lịch sử có không ít bức ảnh đã trở...

Giá trị truyền thống trong hôn lễ của người Việt

Hôn lễ truyền thống của người Việt mang nhiều ý nghĩa sâu sắc. Bản thân cưới hỏi được xem là một trong ba việc lớn của đời người…Ca dao Việt...

I Tờ, Tờ i Ti. Le a La, Me er Mer, La Mer.

Nói đến Phong Trào Bình Dân Học Vụ vào những năm 1945, 1946, những người, năm nay đã thất Tuần khó mà quên được. Là một Phong Trào hết sức nhộn nhịp....

Sài Gòn thời giãn cách qua tranh

Khu Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn thưa vắng, hồ Con Rùa bị chăng dây... được phác họa qua các tác phẩm của Lê Sa Long. Ảnh minh họa Họa...

Nhà Nguyễn và vụ án Mỹ Đường

Mỹ Đường tức Nguyễn Phúc Đán[1], tức Hoàng tôn Đán, là con trai trưởng của Đông cung Cảnh (Hoàng tử Cảnh), cháu đích tôn của vua Gia Long, người có...

Ngoại hình ông già Noel thay đổi thế nào qua từng thời kỳ?

Thế kỷ 13 – 1200 Truyền thuyết về ông già Noel vốn bắt nguồn từ một vị thánh tên là Nicolas, sống ở thế kỷ thứ 4 trong một gia...

Dân tộc tính

Bài Dân Tộc Tính sau đây là diễn văn của Giáo sư Nguyễn Ðăng Thục đọc ngày 9 tháng Ba năm 1955, trong một buổi diễn thuyết tại Sài Gòn,...

Bích Câu Đạo quán – nơi luyện phép trường sinh ở Thăng Long xưa

Dù ngày nay nước ta không còn bóng dáng các đạo sĩ tu tiên theo học thuyết Lão Trang, Bích Câu Đạo quán vẫn là chứng tích độc đáo về...

Exit mobile version