Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Cầm cân nảy mực là gì?

Chúng ta thường dùng câu “cầm cân nảy mực” để chỉ những người thi hành công lý. Chính vì liên quan đến pháp luật mà không ít người đã hiểu lầm rằng “cân” ở đây chính là chiếc cân đĩa, biểu tượng của sự công bằng. Điều này dẫn đến việc cụm từ “nảy mực” trở nên khó hiểu. Vì có bao giờ các ông quan vừa cầm cân đĩa, vừa lấy bút viết đâu!

Thực tế, câu “cầm cân nảy mực” vốn xuất phát từ nghề thợ mộc. Khi xẻ các lát gỗ lớn, để đánh dấu vị trí cần xẻ, người thợ mộc không dùng bút lông hay các loại bút thông thường, mà dùng một cuộn dây lớn có thấm mực tàu. Sau khi cố định một đầu dây vào vật nặng chuyên dụng gọi là “cân”, người thợ cầm đầu dây còn lại kéo dọc theo thớ gỗ sao cho khớp với chiều mà mình muốn xẻ. Khi đã ướm đúng vị trí rồi, bác cả liền bật dây nảy lên nảy xuống đôi lần sao cho mực ăn vào mặt gỗ. Vậy là đã có một “chuẩn mực”, cánh thợ xẻ cứ theo đường đó mà kéo cưa, tạo ra các lát cắt đều như ý.

Tóm lại ở đây, “cầm cân” là cầm vật nặng cố định đầu dây có thấm mực tàu, “nảy mực” là nảy sợi dây lên xuống cho mực ăn dính vào đoạn gỗ cần cắt, tạo thành đường định vị cho bác cả. Người thực thi công lý cũng phải biết xử sự thận trọng, đưa ra những phán quyết chính xác nhằm mang lại lợi ích cho dân, điều này cũng cần sự khéo léo, tỉ mỉ không khác gì thợ mộc đánh dấu phần cần cắt. Người ta ví việc phân xử với “cầm cân nảy mực” cũng là vì vậy.

Phạm Văn Tình

Ghe Chèo – Nét Đẹp Văn Hóa Vùng Sông Nước

Có thể nói, bên cạnh dòng sông, chiếc ghe và cây chèo là những thứ chưa bao giờ tách khỏi cuộc sống của người dân vùng sông nước Cửu Long....

Nội dung “bẩn” cho trẻ em trên Internet, từ đâu mà có?

Là một quốc gia có dân số trẻ và trình độ phát triển công nghệ - thông tin thuộc hàng nhanh nhất khu vực, không quá khó hiểu khi Việt...

Triệu Đà là người Thái Bình?

Trong lịch sử Việt Nam, Triệu Đà đóng một vai trò quan trọng. Đối với người Việt, cho dù không đọc lịch sử, thì ít nhất cũng biết về ông...

Đường Lâm – ngôi làng cổ nổi tiếng nhất Việt Nam

Xét về quy mô kiến trúc, làng cổ Đường Lâm chỉ đứng sau phố cổ Hội An và phố cổ Hà Nội. Đây là làng cổ đầu tiên ở Việt...

Xem mặt chọn vua thời chúa Trịnh – Chuyện lạ bậc nhất trong những chuyện lạ lịch sử

Chuyện chúa Trịnh lấn át vua Lê không chỉ người dân cả nước, các quốc gia lân bang đều biết, mà những người phương Tây đến nước ta khi ấy...

Đạo thầy trò

Quan hệ thầy trò nói riêng về mặt phong tục cũng cần có một tập sách rêng. Để trả lời cho những câu hỏi về đạo thầy trò, chúng tôi...

“Chìu” có thể hay cho “Chiều”; “Nhao” có thể thay cho “Nhau” khi đọc tiếng Việt

Trong kho tàng từ ngữ Việt Nam, từ nào cũng có nghĩa riêng, đến các dấu hỏi và ngã cũng không thể lầm lẫn được. Vậy tại sao các nhà...

Nhạc sĩ Cao Văn Lầu và bài Dạ cổ hoài lang

Phần I. Nhạc sĩ Cao Văn Lầu: Cao Văn Lầu sinh ngày 22 tháng 12 năm 1892 tại xóm Cái Cui, làng Chí Mỹ, sau sát nhập với làng Thuận...

Hà Nội những năm 1991 qua ống kính Jacques Langevin

Bên trong cửa hàng đồng hồ – điện máy, cô gái lái Honda Lead SS màu đỏ, các thanh niên tụ họp với xe đạp… là loạt ảnh thú vị...

Tìm hiểu ý nghĩa bức tranh Nụ hôn (The Kiss) của Gustav Klimt

Bức tranh Nụ hôn (The Kiss) của Gustav Klimt luôn được xếp trong top những bức tranh đẹp và nổi tiếng nhất thế giới. Cùng tìm hiểu ý nghĩa thú...

Kiểm tra mù màu Ishihara

Kiểm tra mù màu Ishihara Sau đây là một bài test mù màu đơn giản Ishihara. Rất đơn giản các bạn chỉ cần nhận ra số bên trong mỗi hình tròn....

Vì sao chiếc áo cần có 5 cúc?

Ngày ấy, tôi là một thợ may nghèo, không có tay nghề nên chỉ dám mở một cửa hiệu nhỏ chủ yếu nhận đồ sửa chữa quần áo là chính....

Exit mobile version