Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Châu về Hợp Phố nghĩa là gì?

“Châu về Hợp Phố” hay “Châu về Hiệp Phố”. Ý nói trùng phùng gặp gỡ, đoàn tụ lại. Thường được dùng hàm ý chỉ “những cái quý giá không mất được, sớm muộn cũng sẽ quay trở về với chủ nó”.

Đây là một thành ngữ gốc Hán:

“Hợp Phố châu hoàn”

Có nghĩa là:

Những cái quý giá không thể mất đi được. Trước sau cũng quay về với chủ nó.

Do tích sau:

Thành ngữ được hình thành từ điển tích Trung Quốc. Về nguồn gốc của thành ngữ này. Cụ Đào Duy Anh đã lý giải rất rõ trong “Từ điển truyện Kiều”. Ở thành ngữ, “châu” là từ vốn dùng để chỉ ngọc trai. Về sau để chỉ ngọc nói chung, còn “Hợp Phố” vốn là tên của một quận xa xưa của Giao Châu. Đây là một nơi sản xuất châu nổi danh.

Tương truyền, ở thời Hậu Hán có tên quan thái thú tham lam, bạo tàn. Thường bắt dân lấy ngọc châu rất ngặt. Vì thế mà châu đã bỏ quận nhà để sang quận Giao Chỉ. Cho đến khi Mạnh Thường đến thay chức Thái Thú. Ra những đạo luật mới, bỏ những tệ cũ. Cho dân chúng tự do kiếm châu, sản xuất châu. Thì châu từ quận Giao Chỉ trở về quận Hợp Phố quê nhà. Từ tích này, người ta mới dùng câu thành ngữ này để chỉ vật quý trở lại chốn cũ. Hay nhận lại những vật quý đã mất.

Trong “Truyện Kiều”. Nguyễn Du đã vận dụng thành ngữ trên rất linh hoạt và tài tình:

Thoa này bắt được hư không
Biết đâu hợp phố mà mong châu về

Nhìn chung ý nghĩa của thành ngữ “châu về Hợp Phố”. Được xử dụng trong tiếng Việt không có sự khác biệt so với nghĩa gốc của nó.

Vua Hàm Nghi – người mở đầu cho nền hội họa hiện đại Việt Nam?

“Vua Hàm Nghi là một trong những họa sĩ đầu tiên của Việt Nam bắt đầu vẽ theo truyền thống châu Âu – với thể loại tranh sơn dầu, bằng...

Sự thật về “ông Kẹ” trong truyền thuyết

Sự thật về “ông Kẹ” trong truyền thuyết: Tên sát nhân bị biến thành xác ướp trưng bày và những hoài nghi về tội ác hơn 60 năm trước Ngày...

Cách người xưa đoán biết tương lai của con cháu

Làm bậc tiền nhân, ai cũng mong con cháu mình trong tương lai sẽ có được cuộc đời thông thuận, bình an hoặc giả phú quý, trường thọ. Nhưng rất...

Phụ Nữ Việt Nam Và Vấn Đề Giáo Dục

Dân tộc Việt Nam vốn coi trọng gia đình, xem đó là nguồn gốc, là thành phần căn bản xây dựng xã hội. Trong gia đình xưa thì người chồng...

Cầu Long Biên – Xe đi “ngược” từ khi nào?

Từ bao giờ xe cộ đi “ngược” trên cầu Long Biên? Xe đi “ngược” có phải là ngược với quy tắc giao thông bên phải của người Pháp và người...

Tả pín lù là gì?

Tả pín lù, tạp pín lù, tả pí lù, tạp pí lù, … là cách gọi mà người ta muốn diễn tả về những thứ hổ lốn, lai tạp, …...

Mối tình Nguyễn Kiều (1695-1751) và Đoàn Thị Điểm (1705-1748)

Nguyễn Kiều hiệu Hạo Hiên, người làng Phú Xá, huyện Từ Liêm nay thuộc Hà Nội, là chồng bà Đoàn Thị Điểm. Năm 18 tuổi, đi thi lần đầu, liền...

Tàu thuyền Trung Quốc dưới thời Gia Tĩnh triều Minh

Một tác phẩm của Trung Quốc tuy xa lạ đối với người Việt Nam, nhưng nếu nghe qua tên tác gỉả thì hầu như ai cũng biết. Tác phẩm có...

Phật Giáo Việt Nam đang lụi tàn hay khởi sắc?

Nhân đọc một bài viết cũ của tác giả Nguyễn Hữu Liêm đăng lại trên báo điện tử Phật Giáo Việt Nam, nhan đề là: "Tính Không và Thượng Đế:...

120 năm lịch sử của logo Pepsi

Pepsi là thương hiệu nổi tiếng, dễ nhận biết và đã tồn tại trong nhiều thập kỷ. Theo thời gian, các xu hướng mới đã dẫn đến những thay đổi...

Ba Tôi Và Đường Xưa Lối Cũ

Đường xưa lối cũ, Có bóng tre, bóng tre che thôn nghèo Đường xưa lối cũ, Có ánh trăng, ánh trăng soi đường đi Đường xưa lối cũ, Có tiếng...

Tính vô tổ chức của người Việt

Người Việt mình là những người không thể làm việc nhóm, chúng ta thường nhận xét về nhau như vậy, và cũng từng nghe người nước ngoài nói về người...

Exit mobile version