Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Đặt gạch có nghĩa là gì?

Từ “đặt gạch” từ này bắt nguồn từ thời bao cấp, người Việt Nam phải xếp hàng chờ cấp phát nhu yếu phẩm theo tem phiếu. Khi cần đi đâu đó trong lúc xếp hàng, người ta dùng viên gạch “giữ chỗ” thay mình.

Sau này, ngoài ý nghĩa “giữ chỗ”, từ này còn có nghĩa là đóng trước khoản tiền đảm bảo sẽ mua một món đồ nào đó. Ngoài ra, nó còn mang tính “hóng chuyện” khi người dùng muốn hóng một chuyện nào đó thì thường “đặt gạch” để giữ chỗ ngồi hóng (trên mạng).

Tuy nhiên còn có nhiều giai thoại khác nói về đặt gạch, ví dụ như: Ngày xửa ngày xưa, khi chưa có truyền hình và truyền hình KTS nên mỗi lần cả làng đi xem phải kéo ra đình làng, coi chiếu bóng lưu động, mỗi người cầm theo 1 cục gạch để kê ngồi. Để chọn chỗ tốt, nhiều người ghi tên lên  và tranh thủ đặt trước,  của ai người đó ngồi. Nên xuất hiện câu “đặt gạch” kể từ đó…
0
Ngoài ra, văn hóa  này  còn được sử dụng trong nhiều trường hợp khác: mua vé tàu xe tết, săn hàng khuyến mãi, giảm giá, săn lùng hàng độc, hàng hiệu…

Khám phá lăng mộ của vua Gia Long

Không chỉ có quy mô to lớn, thiết kế mang tính phong thủy của lăng Gia Long được các nhà kiến trúc triều đình Huế thực hiện hết sức hoàn...

Báo Sáng Tạo 60 năm trước

1- Cầm trên tay tờ tạp chí đã cầm đã đọc 60 năm trước, trong tôi một ngày đầu năm dương lịch 2017, có lác đác vài giọt mưa thưa...

Số phận của nước Việt thời Xuân Thu – Chiến Quốc

Nhà nước Việt vụt hiện thành một quầng sáng trong huyền sử Trung Hoa vào cuối thời Xuân Thu – Chiến Quốc dưới triều đại của vị chủ tể truyền...

Ông vua Tango Hoàng Trọng – Một thời tiếng Tơ Đồng

Thế kỷ 20 qua đi, mang theo nhiều vì sao trong vòm trời âm nhạc Việt Nam, vĩnh biệt thế gian nhưng dư âm nhiều tình khúc bất hủ vẫn...

Người Việt không thông minh, và cũng chẳng cần cù?

Chúng ta vẫn đang mải miết tranh luận liệu rằng có đúng là người Việt mình thông minh và cần cù như những gì vẫn được nghe từ trước tới...

Ngô Vũ Vương – Ngô Quyền – Và trận Bạch Đằng lừng danh thiên hạ

Ngô Quyền (chữ Hán: 吳權; 12 tháng 3 năm 898 – 14 tháng 2 năm 944), còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương (前吳王) hoặc Ngô Vũ...

Cô gái đầu tiên mặc Áo Dài tân thời

Giữa thập niên 1930 tại Hà Nội, báo Ngày Nay, cơ quan ngôn luận chính thức của nhóm Tự Lực Văn Đoàn ra đời sau khi báo Phong Hóa bị...

Ngày Tết, Xưa Và Nay

Tết truyền thống Trong các ngày lễ tiết thường niên thì Tết Nguyên Đán là dịp lễ quan trọng và nhiều ý nghĩa nhất đối với người Việt Nam. Theo...

Năm hạng tang phục (Ngũ phục) là gì?

Theo "Thọ mai gia lễ", có năm hạng tang phục tuỳ theo quan hệ huyết thống và nghĩa tình phân biệt thân sơ: 1.Đại tang: Trảm thôi và tề thôi....

Giang hồ Sài Gòn Xưa – Kỳ 6/10 – Dân chơi tại khu chuồng cọp Côn Đảo

Chuồng cọp trại 7 Côn Đảo thuộc dạng “chuồng cọp kiểu Mỹ”, mới xây sau năm Mậu Thân (cűng với trại 6). “Chuồng cọp kiểu Mỹ” được xây quãng cuối...

Chứng chỉ và văn bằng tốt nghiệp ở miền Nam trước 1975

Bài viết sưu khảo này dựa vào những nhận thức và kinh nghiệm của người viết sinh ra trong thập kỷ 1940s thừa hưởng môt nền giáo dục khai phóng...

“Xã Tắc” trong “Giang Sơn Xã Tắc” mang hàm ý gì?

Trong Giang Sơn Xã Tắc thì Giang Sơn có nghĩa là sông núi, vậy còn Xã Tắc có nghĩa là gì? Từ điển Hán Việt của Đào Duy Anh giảng...

Exit mobile version