Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Hương chủ là gì?

Hương chức thứ hai, sau hương cả ở các làng Nam Bộ thời Pháp thuộc.

Trong Ban Hội tề tại các làng, người đứng đầu là Hương Cả – đổng lý hội đồng còn ông Hương chủ là người đứng thứ nhì với chức năng là Phó đổng lý Ban Hội tề của làng.

Hương chủ kế Hương cả, nếu làng nào không cử chức Hương cả vậy coi như ông Hương chủ đứng lớn nhứt Bàn Hội tề.
Vào đời Pháp, chức hương chủ cũng còn được giữ cho đến năm 1945, những người làm tới các chức Cả Chủ trong làng được dân làng nể trọng về tánh hạnh, đạo đức.

Về nhiệm vụ của Hương chủ 鄉主 là phó Hội đồng (Vice – Président) thay thế Hương cả làm chủ tọa Bàn Hội tền khi ông Hương cả vắng mặt. Hương chủ là chức việc Thủ Bổn của làng, coi về việc quản thủ các việc tài chánh trong làng (công nho), việc lương phạn cho chức việc tùng sự, trả công việc tạo tác trong làng.

Những nhược điểm của giới trẻ Việt Nam

Họ tiêu tiền rất nhanh, tiêu tiền quá mức cho phép, tiêu tiền quá khả năng thu nhập của mình. Những cái không đáng tiêu họ vẫn tiêu, những bữa...

Phụ Nữ Việt Nam Và Vấn Đề Giáo Dục

Dân tộc Việt Nam vốn coi trọng gia đình, xem đó là nguồn gốc, là thành phần căn bản xây dựng xã hội. Trong gia đình xưa thì người chồng...

Tên gọi của các trường Đại học ở miền Nam trước năm 1975

Nói về bậc Đại học ở Sài Gòn thì ngày xưa có Viện Đại học Sài Gòn với 8 phân khoa cho 8 trường Đại học khác nhau trong đó...

“Cổ xúy” hay “cổ súy”?

Có thể khẳng định ngay: từ chính xác phải là “cổ xúy”. Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên có giảng: “Cổ xúy: Hô hào và động viên....

Vua Gia Long tuyên bố chủ quyền Hoàng Sa năm 1816

1. Kế nghiệp tiền nhân Sau khi đánh bại nhà Tây Sơn, năm 1802, Nguyễn Ánh (1762 – 1820) lên ngôi vua ở Phú Xuân, lấy niên hiệu là Gia...

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 5

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem....

Khoa Cử Việt Nam – Phần 2: Thi Đình – Chương chín: Vinh quy – Khao vọng – Bổ dụng

Tin người đỗ đưa về làng, hương chức, dân làng họp ở đình, cắt cử người ra gập Tân khoa để ấn định ngày vinh quy, rước về nguyên quán....

Phanxicô Hải Linh và hoàn cảnh sáng tác ca khúc Giáng Sinh “Hang Bêlem”

Một mùa Giáng Sinh nữa lại đến, nhiều người – đặc biệt là giáo dân – đều quen thuộc với nhạc phẩm Hang Bêlem của nhạc sĩ Hải Linh. Tuy...

Dấu ấn phố cổ

Mùa đông ở Hà Nội đã đến, lạnh giá và sương mù phủ kín khắp phố phường. Minh - một cô gái trẻ vừa mới tốt nghiệp đại học, và...

Hủ tíu từ Mỹ Tho tới Nam Vang

Một cậu học sinh lớp tám mê món hủ tíu, nhất là hủ tíu Nam Vang đạt chuẩn, nhưng lại không biết Nam Vang ở đâu. Hỏi Phnom Penh thì...

Học giả Đào Duy Anh và việc biên soạn Hán Việt từ điển

Học giả Đào Duy Anh sinh ngày 25.4.1904 tại Thanh Hóa và mất ngày 1.4.1988 tại Hà Nội. Quê gốc của ông ở làng Khúc Thủy, tổng Tả Thanh Oai,...

Sự thăng trầm của các địa danh

Từ ngày Lý Thái Tổ thiên đô từ Hoa Lư, Ninh Bình, về thành Đại La và thấy rồng bay nên đặt tên là Thăng Long (1010). Đến đời Hậu...

Exit mobile version