Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Lì xì là gì? vì sao hay gọi tiền là hầu bao?

Hầu bao nghĩa là gì? Hầu bao là túi nhỏ đeo ở thắt lưng được gọi là hóngbāo trong tiếng Phổ thông

Lì xì là một trong những tập tục trong năm mới ở một số nền văn hóa châu Á. Đó là một phong bao màu đỏ (red envelope), cũng được gọi là hóngbāo trong tiếng Phổ thông, Ang Pao trong tiếng Min Nan, Lai See trong tiếng Quảng Đông, Sae Bae Don (세뱃돈/歲拜돈) trong tiếng Triều Tiên,…

Do phát âm của từ hóngbāo nghe như hầu bao nên 1 số người việt dùng quen miệng thành ra là HẦU BAO

Theo Bách khoa Từ điển mở Wikipedia, gốc gác của lì xì có lẽ từ thời nhà Thanh ở Trung Hoa. Ngày trước, người già có tập tục dùng một sợi chỉ đỏ xỏ những đồng tiền kim loại gọi là yāsuì qián ( 壓歲錢 hay 压岁钱), có nghĩa là “tiền xua đuổi tà ma”, với niềm tin rằng nó sẽ giúp người già tránh được bệnh tật và cái chết. Sau này, khi ngành in phát triển, người ta dùng các phong giấy màu đỏ để đựng tiền thay cho sợi chỉ đỏ xỏ tiền.

Số tiền chứa trong bao lì xì luôn là một con số chẵn, tức số hên, đặc biệt là những số mà âm tiếng Hoa đọc trại lên có nghĩa là tốt đẹp, sung túc như 88, 168,… Nhưng người ta kị các số 4 (như 40, 400, 444,…) vì trong tiếng Hoa, số 4 có âm là “tứ”, tương tự như “tử” (chết).

Lì xì chủ yếu là cho trẻ nhỏ mang ý nghĩa lấy hên đầu năm mới.

Nhưng người lớn sau này biến tướng lì xì thành một dạng trả ơn, cống nạp, hối lộ,… Lì xì cũng không phải là từ người lớn hay bậc bề trên tặng cho trẻ em hay cấp dưới, mà thường là của cấp dưới biếu xén cấp trên hay người mà mình nhờ vả. Và nó được ứng dụng mọi lúc, không phải chỉ có trong dịp tết nhất.

Chính danh định luận:  Hàn Mặc Tử hay  Hàn Mạc Tử?

Hàn Mạc Tử hay Hàn Mặc Tử? Trả lời tường tận câu hỏi này, chẳng phải… giản đơn.Song le, với những ai quan tâm nghiên cứu thân thế và sự...

Ngôi nhà Hội đồng Dư ít người biết ở vùng Nam Bộ

Với người dân Nam Bộ nói riêng và người mê cải lương nói chung, không ai không biết đến vở cải lương “Tiếng hò sông Hậu” của soạn giả Điêu...

Bàn thờ vọng là gì? Cách lập bàn thờ vọng

Bàn thờ vọng ngày nay khá phổ biến, áp dụng cho con cháu sống xa quê, hướng vọng về quê, thờ cha mẹ ông bà tổ tiên, hương khói trong...

Về Câu Chúc Mừng Cô Dâu Chú Rể “Sắt Cầm Hảo Hợp 瑟琴好合”

Trong một lần ngồi ở một quán ăn (vừa mở cửa lại sau khi tổ chức đám cưới cho con họ), chợt thấy trên vách trang trí câu “Sắt Cầm Hảo...

Bát – Cạy, luật giao thông đường thủy, một dấu ấn văn hóa đậm nét vùng sông nước Nam Bộ

Đồng bằng sông Cửu Long nói chung, An Giang nói riêng, là “vùng sông nước”. Trước khi có đường giao thông trên bộ như ngày nay, điều kiện đi lại...

Một thời tiệm may Sài Gòn

Sài Gòn từng có một thời các tiệm may ăn nên làm ra. Không biết thuở hoàng kim của nghề thợ may khởi phát từ lúc nào nhưng vào thời...

Làm gì nếu bị mắc kẹt trong thang máy?

Có lẽ cơn ác mộng tồi tệ nhất với hầu hết mọi người khi di chuyển trong các tòa nhà cao tầng là bị kẹt trong thang máy. Đây quả...

Truyện chưởng trên báo Sài Gòn xưa

Nói đến báo chí Sài Gòn trước năm 1975, không thể bỏ qua tiểu thuyết kiếm hiệp, còn gọi truyện chưởng. Thể loại này từng làm mưa làm gió trên...

Tố chất nào của người Hoa?

Nhiều người hẳn biết rằng một số khái niệm đặc sắc trong tiếng Trung rất khó dịch sang tiếng Anh, thí dụ đột kích thủ (突击手) [1], bất chiết đằng (不折腾) [2], tinh thần văn...

Nhạc sĩ Ngô Thụy Miên kể về hoàn cảnh sáng tác những bài tình ca bất tử

Ngô Thuỵ Miên là một trong những nhạc sĩ nổi tiếng nhất của dòng nhạc trữ tình Việt Nam từ thập niên 1960. Ông cùng với nhạc sĩ Từ Công...

Mùa hoa gạo ở Hà Nội qua ảnh màu của người Pháp

Cây gạo là loài cây được trồng phổ biến trên các ngả đường Hà Nội xưa. Cùng khám phá mùa hoa gạo tuyệt đẹp ở Hà Nội năm 1916, được...

Sài Gòn – Chợ Lớn 1968

Những hình ảnh đổ nát tang thương về Sài Gòn – Chợ Lớn trong sự kiện Tết Mậu Thân 1968 do sĩ quan Mỹ Jim Giarrusso ghi lại khiến người...

Exit mobile version