Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Nguồn gốc câu thành ngữ “Ngao sò tranh đấu, ngư ông đắc lợi”

Điển tích ngư ông đắc lợi

Điển tích về ngư ông đắc lợi

Điển tích về ngư ông đắc lợi

Xưa kia, vào thời xuân thu chiến quốc, có 2 nước là Yên và Triệu thường xuyên xảy ra xung đột giao tranh lãnh thổ. Chiến tranh giữa 2 nước cứ thế kéo dài qua nhiều năm, khiến tài nguyên, nhân lực dần suy kiệt.

Một người tên là Tô Đại , dân nước Yên tới yết kiến vua nước Yên và tâu rằng:

“Trên đường tới cung yết kiến nhà vua, đi ngang bờ sông Dịch Thủy vô tình có thấy một con trai đang há miệng phơi nắng, một lúc sau có một con cò đáp đậu, thấy thịt trai trắng trẻo ngon lành, cò liền thò mỏ vào mổ thịt trai, ngay lập tức con trai khép chặt miệng lại, 2 mảnh vỏ trai kẹp cứng mỏ cò. Hai con vật cứ thế ghì níu nhau một hồi lâu.

Cả 2 con vật đều không ai chịu nhả ra trước, chúng ghì kéo nhau suốt, không con nào chịu buông tha con nào. Đúng lúc đó có một lão ngư đi ngang trông thấy, mỉm cười thích thú rồi đưa tay túm cả 2 con mang về làm thịt. Vậy là ngư ông được một bữa ăn ngon lành.

Trước tình hình hiện nay, nước Triệu đang muốn thon tính nước Yên, nước Yên cũng không chịu nhún, cũng đang chuẩn bị đáng lại. Nếu cả 2 nước cứ tiếp tục đánh nhau sẽ khiến cho dân chúng khổ sở, điêu linh, con người mệt mỏi, tài nguyên kiệt quệ, chẳng khác chi con cò và con trai kia cố chấp trì kéo lẫn nhau.

E rằng nước Tần hùng mạnh ngoài kia sẽ là ngư ông , chờ đợi 2 nước Yên, Triệu đánh nhau tới khi không còn đủ sức tự vệ nữa mà ra tây thâu tóm cả 2 nước.”

Khi vua nghe phân tích của Tô Đại xong liền giật mình tỉnh ngộ, khen thưởng cho ông vì biết nhìn xa trông rộng, đồng thời cắt cử ông làm sứ giả sang nước Triệu hòa giải, bãi chiến.

Từ đó cũng hình thành câu thành ngữ “Ngư ông đắc lợi”

Nghĩa của câu thành ngữ “ngư ông đắc lợi”

Câu thành ngữ có nghĩa ám chỉ về việc khi hai bên hoặc 2 người, 2 công ty, 2 doanh nghiệp… có xảy ra tranh giành , xung đột nhau thì chỉ có lợi cho bên thứ 3 đứng ngoài cuộc. Ngụ ý rẳng con người nếu biết chờ thời cơ, nắm bắt cơ hội thì sẽ làm nên việc lớn.

Cái chạn bát trong miền ký ức (Garde De Manger)

Cái chạn là vật đi vào tiềm thức tuổi thơ của nhiều người. Chỉ là nơi để úp bát, cất thức ăn thôi mà sao thân thuộc đến thế. Giờ...

Giải mã hình vẽ trống Đồng Ngọc Lũ: bộ lịch của người Việt cổ

Lời nói đầu:Theo sự phân loại của Hê-gơ, và bản tổng kê của các nhà khảo cổ tại miền Bắc, trong sách Thời Đại Đồng Thau, những trống đồng loại 1...

Chuyện về cái niêu đất

Có một nhà văn khi viết về chiếc niêu đất đã thổ lộ: “Nằm trong xó bếp lẫn cùng tro than đã nghìn năm, niêu đất từng chứng kiến cảnh...

Quan lớn trộm kim ấn trong cung nhà Thanh

Lợi dụng chức vụ, viên quan lớn lén trộm kim ấn khiến Từ Hy Thái hậu giận dữ hạ chỉ treo cổ. Năm Đồng Trị thứ ba (tức năm 1864),...

Trên đời vốn vô sự, chỉ có con người tự sầu lo

Ở cõi đời này, chúng ta chỉ là những vị khách qua đường vội vã. Trên dòng sông thời gian dài đằng đẵng, ta từng trải qua bao cảnh tử...

Quân Cờ Đen – Kỳ 2/3 – Cơn thịnh nộ của Lưu Vĩnh Phúc

Trong khi các biến cố này đang diễn ra tại Bắc Việt, quan hệ giữa Trung Hoa và Pháp không đứng yên một chỗ. Ngày 10 tháng Tám, năm 1883,...

Tất cả những điều cần biết về bia rượu

Không phải ai uống rượu, bia cũng bị lệ thuộc. Nhưng khi đã lệ thuộc rượu, bia, người sử dụng khó có thể từ bỏ, hoặc khó có thể giảm...

Chuyện hai tháp chuông nhà thờ Đức Bà Sài Gòn

Ngày 2/5/1896, hai tháp chuông nhà thờ Đức Bà được xây thêm, trọng lượng các chuông không bằng nhau. Có tất cả 6 chuông lớn (sol: 8.785 kg, la: 5.931 kg, si:...

Con dấu Hoa Lộc dùng để làm gì?

CON DẤU HOA LỘC DÙNG ĐỂ LÀM GÌ? (khoảng từ 2000 trCN đến 1200 trCN) Họa sĩ Đức Hòa Đương thời với Phùng Nguyên còn có một Văn hóa khảo...

Nghề phát thư thời Pháp thuộc

Dưới chế độ quân chủ, vấn đề đưa tin là chỉ có trong lãnh vực triều đình. Người dân thì chỉ có thể chờ cơ hội để nhờ người này...

Loạt ảnh đẹp về Sài Gòn năm 1967

Loạt ảnh đẹp về Sài Gòn năm 1967 của Nguyễn Thành Tài, phóng viên hãng thông tấn UPI trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam. Cảnh nhộn nhịp tại khu...

Tại sao phải có phù dâu

Tục lệ xưa cần có phù dâu vì hôn nhân cưỡng ép, do cha mẹ định đoạt, nhiều nơi lại có nạn tảo hôn, thông thường thì "Nữ thập tam...

Exit mobile version