Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Nguồn gốc chữ Đường ở nhiều hiệu thuốc người Hoa?

Nếu để ý, bạn sẽ thấy nhiều hiệu thuốc của người Hoa đều gắn chữ Đường. Việc này xuất xứ từ câu chuyện của một trong những thầy thuốc danh tiếng bậc nhất trong lịch sử Trung Quốc: Thánh Y Trương Cơ.

Trương Cơ (张机), tự Trọng Cảnh, sinh năm 150 mất năm 219, là một thầy thuốc Trung Quốc hoạt động vào cuối đời Đông Hán. Ông được xưng tụng là “Thánh y” (医圣) của Đông y. Tác phẩm quan trọng nhất của ông, Thương hàn tạp bệnh luận, tuy đã thất lạc trong giai đoạn Tam Quốc nhưng sau đó đã được tổng hợp lại thành hai tập sách Thương hàn luận và Kim quỹ yếu lược, là hai trong bốn bộ sách quan trọng nhất của Đông y.

Có một thời gian ông đến làm thái thú tại Trường Sa, đúng lúc dân gian đang có dịch thương hàn. Để cứu chữa cho dân, ông đã vừa làm việc quan vừa chữa bệnh. Và như vậy ông đã công nhiên phá vỡ giới luật nghiêm ngặt thời phong kiến: ngồi tại công đường kê đơn bốc thuốc cho dân. Ông thường ghi thêm trước tên của mình bốn chữ tọa đường y sinh.Sau này, một số cửa hiệu thuốc do muốn phỏng theo việc Trương Trọng Cảnh “tọa đường hành y” nên đã đua nhau viết lên tấm biển hiện hàng chữ “………Đường”. Việc làm này kéo dài đến tận ngày nay.

Những công dụng thần kỳ của Coca mà bạn chưa chắc là đã biết

Coca Cola vốn là loại nước giải khát được yêu thích nhất nhì thế giới. Từ già tới trẻ, từ mẹ bỉm sữa tới thanh niên F.A, ai cũng mê...

Ảnh tư liệu về Sài Gòn thập niên 1860-1870

Cùng xem loạt ảnh hiếm có về Sài Gòn thập niên 1860-1870 do nhiếp ảnh gia Émile Gsell thực hiện, trích từ một album bìa cứng được lưu giữ tại...

Người Việt ngày xưa chuyển phát như thế nào ?

Ngựa, voi hay xe đạp chuyên dụng… là những phương tiện độc đáo được sử dụng trong dịch vụ chuyển phát ở Việt Nam thời thuộc địa Ngựa là phương...

Thanh Kiếm Thái A của Vua Gia Long

Khách du lịch ghé qua Paris không thể không lại viếng Điện Quốc gia Phế binh (Hôtel National des Invalides) có tiếng nhiều nhờ đã chứa mồ của Vua Napoléon....

Ba cha tám mẹ là những ai?

Theo "Thọ mai gia lễ": Ba cha là: Thân phụ: Cha sinh ra mình. Kế phụ: Sau khi cha chết, mẹ lấy chồng khác, chồng mới của mẹ là kế...

Những căn bệnh thời đại của người Việt

Những bệnh này đều có ít nhiều trong mỗi chúng ta. Vấn đề cần nhìn nhận cho đúng là nếu biết rèn luyện kềm chế, giữ cho nó dừng lại...

Gò Thành – Chứng tích nghìn tuổi của vương quốc Phù Nam

Di chỉ khảo cổ học Gò Thành ở Tiền Giang là chứng tích quý giá về nền văn hoá Óc Eo của vương quốc Phù Nam, có niên đại từ...

Nghĩa của thành ngữ “Đầu Ngô mình Sở”

Tại sao người ta hay nói “đầu Ngô mình Sở” mà không nói “đầu Yên mình Triệu” hoặc không dùng nước nào khác? Sở dĩ nói đầu Ngô mình Sở...

Bánh tét ngày Tết

Bánh tét là một nét văn hóa người miền Nam mà hễ bất cứ nơi đâu, trên mâm cỗ ngày Tết hay mâm cơm cúng ông bà, người ta thấy sự...

Côn Đảo xưa – Từ buổi bình minh đến Nhà Nguyễn xác lập chủ quyền

Côn Đảo (tên gọi ngày trước là quần đảo Côn Lôn) với diện tích tự nhiên 72 km2. Trung tâm quần đảo là Đề lao Côn Lôn – là Hòn...

Nguồn gốc du nhập cây cà phê vào Việt Nam

Cây cà phê đầu tiên được người Pháp mang đến Việt Nam vào năm 1857, từ các đồn điền nhất nhì Đông Dương này, cây cà phê đã có những...

Ông Ba Bị là ai?

Khi hù doạ trẻ con, người ta thường dùng hình ảnh ông Ba Bị. Nhưng ông Ba Bị là ai? Việt Nam tự điển của Hội Khai Trí Tiến Đức...

Exit mobile version