Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Quá tam ba bận hay Quá tang ba bận?

Có khá nhiều người muốn tìm lời giải đáp chuẩn xác nhất cho câu thành ngữ. Quá tam ba bận nghĩa là gì? Vì thực tế, câu thành ngữ này “phải được” giải nghĩa chi tiết, nếu không dễ bị sai lệch trong nội dung. Bởi không phải dễ dàng để chúng ta hiểu đúng ý nghĩa “chính xác” của câu thành ngữ. Vì có quá nhiều thông tin sai lệch dạng “Tam sao thất bản”.

Quá tam ba bận (事 不过 三 | Shì búguò sān). Hay còn gọi là “Lần thứ ba may mắn” (Third time lucky). Là một câu “thành ngữ” có ý nghĩa rằng: Khi làm một việc gì đó, nếu tới lần thứ 3 mà vẫn không thành công. Thì hãy nên dừng lại, để suy nghĩ và tìm cách khác hiệu quả hơn.

Thuật ngữ liên quan:

Bất quá tam. Nhất quá tam.
Quá tang ba bận. Bất quá tam ba bận.

Quá tam ba bận hay Quá tang ba bận?

Ở đây ý muốn nói là: Là việc gì cảm thấy không ổn thì nên dừng lại, không nên để nó xảy ra quá ba lần!”

Ngày xưa các đội nho đi dạy học trò. Học trò hỏi: Quá tam là gì? Trả lời: Là Quá tam ba bận, rất chi là ngắn gọn. Và từ thói quen đó, người ta đã kết lại thành 1 thành ngữ trong đời sống dân gian như ngày nay.

Tức là người ta đã làm môt việc gì đó đã làm đi, làm lại, rồi lại làm lại một lần nữa. Và tin tưởng vào kết quả đó, nếu nó xấu, người ta bảo “Không thể làm được đâu, Quá tam ba bận”. Nhưng kết quả tốt, thì lại có cách nói khác “Tin vào nó đi, Quá tam ba bận”. Có một số trường hợp, chúng ta có thể phân tích. Chẳng hạn như câu ca dao: “Dù cho nắng dãi mưa dầm, thì em vẫn cứ nhất tâm một lòng”.

Nhất tâm và Một lòng là trùng nhau. Nhưng mà người dân vốn lại thích nói như vậy. Quay lại vấn đề Quá tang ba bận, trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy rằng. Câu Quá tang ba bận là một ý kiến rất cá nhân. Rất chủ quan và không đúng đắn. Và người ta lại ngẫu nhiên bắt được cái cách cúng tế trong tang lễ (Sơ ngu, Tái ngu, Tam ngu) và họ tự sáng tác ra như vậy.”

Lời kết

Câu thành ngữ này là lời nhắc nhở chúng ta cần phải dừng lại ngay. Phải chấn chỉnh, dè chừng, trông trước ngó sau về các vấn đề trong cuộc sống.

Việc gì cũng không được luộm thuộm, lôi thôi quá nhiều. Biết dừng lại đúng cách để hợp với lẽ phải, có đúng sai trắng đen, hợp đạo lý ở đời. Vì làm như vậy mới đúng kỷ cương phép nước, đúng với nguyên tắc tiêu chuẩn cuộc sống.

Nghệ thuật Hát Văn và nghi lễ Hát Chầu Văn của người Việt Nam

I. Hát văn (chầu Văn) là gì ? Hát văn, còn gọi là chầu văn hay hát bóng, là một loại hình nghệ thuật ca hát cổ truyền của Việt...

Cái nhìn đối chiếu giữa hai chữ viết tiếng Việt

Như chúng ta đã biết, để ghi tiếng Việt chúng ta có hai thứ chữ viết, chữ nôm và chữ quốc ngữ : - chữ nôm là chữ viết được hình thành dựa theo chữ...

Ca khúc “Em tôi” và cuộc tình dang dở của nhạc sỹ Lê Trạch Lựu

Nhạc sỹ Lê Trạch Lựu sinh ngày 6-9-1936 tại Hà Nội. Trong sự nghiệp âm nhạc của mình, ông đã sáng tác hơn 10 ca khúc nhưng nổi tiếng nhất...

Vì sao tha thứ không phải ban ơn cho người khác mà là tạo phúc cho chính mình?

Cuộc sống phức tạp với những va chạm, mâu thuẫn khiến ta khó tránh khỏi những lúc không hài lòng với nhau, gây tổn thương cho nhau. Tuy nhiên, người...

Ý nghĩa và tục lệ Tết Nguyên Đán

I. Ý Nghĩa Tết Nguyên Đán  Đã từng có nhiều định nghĩa về Tết Nguyên Đán của Việt Nam, tìm hiểu từ nguyên nghĩa xem Tết là gì. Nguyên là...

Giao Chỉ và Cửu Chân có thuộc Nam Việt?

Tài liệu quan trọng bậc nhất trong việc tìm hiểu về mối quan hệ giữa nước Nam Việt với Giao Chỉ và Cửu Chân là cuốn Sử ký của Tư...

Câu chuyện đằng sau bài hát ‘Ru Em Tròn Giấc Ngủ’

Nhạc sĩ Mặc Thế Nhân những năm giữa và cuối thập niên 1960 là một người lính hải quân hào hoa. Ông không ngại tâm sự cũng như chia sẽ...

Nam Ông Hồ Nguyên Trừng

Hồ Nguyên Trừng (1374 - 1446) là con trai cả của Hồ Quý Ly. Tháng 11.1394 lần đầu tiên sử sách nhắc đến Nguyên Trừng với việc bổ nhiệm ông...

5 quan niệm sai lầm khiến bạn mãi không thể hạnh phúc

Hạnh phúc chỉ dành cho người ngốc nghếch, nói dối là không ích kỷ... là những điều mà bạn không nên tin để có được hạnh phúc. Cuộc sống luôn...

Hải chiến Trường Sa 1988: Gorbachev đã bỏ mặc Việt Nam như thế nào?

Khi Trung Quốc đánh chiếm Trường Sa năm 1988, chính quyền Gorbachev đã dội vào Việt Nam một gáo nước lạnh. Họ đã đánh mất đi tất cả những gì...

Cuộc sống Việt Nam những năm 1884-1885

Năm 1884, ông Charles-Edouard Hocquard theo đoàn lính viễn chinh Pháp tới xâm chiếm Việt Nam. Ngoài việc là một bác sĩ quân y, ông còn là một nhiếp ảnh...

Kế sinh nhai trên phố phường Việt Nam năm 1900

Những hình ảnh dưới đây được giới thiệu trong một ấn phẩm có tiêu đề “Bắc Bộ 1900” (Le Tonkin eu 1900) được xuất bản nhân triển lãm thế giới...

Exit mobile version