Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Tỳ Kheo nghĩa là gì?

Trên Kiến thức ngày nay, số 236, ông có nói về hai tiếng “tì khưu”. Tôi có đọc cuốn Tầm-nguyên từ điển của Lê Ngọc Trụ (1993) thì sách này giải thích như sau: “Tỳ- kheo (ông gọi là “tì khưu”). Nam tu sĩ Phật giáo đã thọ giới đầy đủ (250 giới), chính thức đứng vào hàng tăng. Tỳ-kheo có 3 nghĩa: khất-sĩ, phá-ác và bố-ma. Xin cho biết giải thích như vậy có đúng không.

Trước nhất chúng tôi xin nói rằng tì khưu, tì khâutì kheo chỉ là những biến thể ngữ âm mà thôi. Tì kheo là một cách đọc hai chữ 琵丘 xuất phát từ việc kiêng kỵ tên cúng cơm của Đức Thánh Khổng vì tên của ngài chả là Khâu 丘, cũng đọc Khưu. Theo Phật-học từ-điển của Đoàn Trung Còn thì “tỳ-kheo”, cũng đọc “tỳ khưu”, có đến 4 “nghĩa” (chứ không phải là 3):

1. Tịnh khất thực (tức là cái mà Lê Ngọc Trụ gọi là “khất sĩ” – AC).

2. Tịnh phiền não (tức là cái mà Lê Ngọc Trụ gọi là “phá ác” – AC).

3. Tịnh trì giái.

4. Năng bố ma (có sức làm cho ma-tà sợ sệt).

Còn giữa Đoàn Trung Còn và Lê Ngọc Trụ, ai đúng ai sai hoặc ai đủ ai thiếu, thì chúng tôi xin nhường lời cho các bậc thức giả, đặc biệt là các nhà Phật học.

Ngôi chùa màu sắc rực rỡ 100 năm tuổi giữa lòng Sài Gòn

Chùa Trường Thạnh nằm trong khu dân cư người Hoa ở trung tâm Sài Gòn, ra đời vào thời kỳ Pháp thuộc. Chùa Trường Thạnh tọa lạc trên đường Yersin...

Tổng quan về các nhạc cụ trong dàn nhạc giao hưởng

Dàn nhạc cổ điển là sự kết hợp giữa nhiều loại nhạc cụ để tạo ra một tổ hợp âm thanh. Các loại nhạc cụ trong dàn nhạc cổ điển được chia thành 4...

Vai trò của “hòa âm” trong âm nhạc và Những nhạc sĩ hòa âm nổi tiếng nhất Việt Nam

Nhiều người nghe nhạc phổ thông Việt Nam nói chung, thường không có thói quen để ý đến nhạc sĩ hòa âm cho ca khúc. Khi nghe một bài nhạc...

Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo cảnh tỉnh về ‘ham mê sắc dục’

sắc dục
“Sắc dục” được xem là một vấn đề rất nghiêm trọng trong văn hóa truyền thống cả phương Đông và phương Tây. Suốt năm nghìn năm văn minh, những câu...

Ẩn Dụ, Cuộc Phiêu Lưu Của Chữ (Kỳ 1)

Chương 1: Ẩn dụ/qua dòng lịch sử Tu từ học, một môn học tưởng đã biến mất từ thế kỷ 19, bỗng sống lại vào nửa sau thế kỷ 20...

Nhìn nhận xung quanh việc “trả đất” và quỳ gối” của Mạc Thái Tổ

Mạc Đăng Dung chào sứ thần triều Minh tại trấn Nam Quan năm 1540 (tranh trong cuốn An Nam lai uy đồ sách) Nói về vương triều Mạc, một vương...

Ảnh khó quên về miền Trung thập niên 1990

Khi du lịch chưa bùng nổ, cuộc sống ở Hội An, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Phan Thiết, Phan Rang thập niên 1990… toát lên sự chân chất, mộc mạc....

Lê Hoàn – Lê Đại Hành – Vị anh hùng tiêu biểu của dân tộc Việt – Đánh Tống, Bình Chiêm

Vào giờ dần, ngày rằm tháng Bảy, năm Tân Sửu (941), cuối ngôi làng nhỏ thôn Trung Lập, xã Xuân Lập, Thọ Xuân, Thanh Hóa, một em bé nghèo "bố...

Nguồn gốc người Bách Việt

Nhân loại, dù sống ở bất cứ  không gian và thời gian nào, cũng đều có chung một yếu tính làm người, cao cả vượt trên muôn loài. Hoàn cảnh...

Chuyện có tới 2 Trạng nguyên cùng một khoa thi

Trong lịch sử khoa bảng Việt Nam, mỗi khoa thi chỉ có một Trạng nguyên hoặc không có Trạng nguyên nào, bởi vì tại kỳ thi Đình, một sĩ tử...

Văn Giảng và “Ai về sông Tương”

Nhạc sĩ Văn Giảng (tức Thông Đạt, Nguyên Thông, Nguyên Đàm & Tiến Tài, Anh Phương & Nguyên Diệu) của “Ai về sông Tương”, “Hoa cài mái tóc”, “Lục quân...

Trung Quốc, Hàn Quốc và Việt Nam đưa ông Táo khác nhau ra sao?

Không chỉ Việt Nam, trên thế giới có trên dưới mười quốc gia đều đón Tết nguyên đán. Và vì vậy, ngày cúng đưa ông Táo về trời cũng là...

Exit mobile version