Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Vì sao nói Im Lặng là “Ngậm Tăm”

Chúng ta thường dùng từ “ngậm tăm” để chỉ sự im lặng, như trong “ngậm tăm không nói câu nào”.Vì đâu mà có cách nói này? Thực tế, từ này bắt nguồn từ một nguyên tắc trong binh pháp xưa.

Ghim của Tử Mạc trên Thiên Quan Tứ Phúc | Anime, Tiểu thuyết, Ý ...

Khi hành quân, do cần bí mật, không gây tiếng động nên các binh sĩ phải cất lạc ngựa đi rồi vừa di chuyển, vừa ngậm thẻ bài hoặc que tăm. Nếu có người nào quên mất mà mở miệng nói chuyện thì thẻ bài hay tăm sẽ rơi ra, khiến đương sự nhớ mà giữ im lặng trở lại. Thẻ bài nếu sản xuất số lượng lớn chỉ cho việc hành quân thì có vẻ phí phạm, nên tăm chắc hẳn được dùng nhiều hơn. “Ngậm tăm” trở thành từ để chỉ sự im lặng là vì vậy.

Bên cạnh “ngậm tăm”, ta còn có “ngậm hột thị” trong câu “lúng búng như ngậm hột thị”, chỉ người nói chuyện ấp úng, không rõ ràng. Nguồn gốc của câu này có thể hiểu đơn giản là do hột thị quá lớn, nếu ngậm vào thì khi nói năng câu chữ bị méo mó đi, trở nên không rõ ràng vậy.

(Tham khảo Thành ngữ và điển tích trong thi văn Việt Nam, Quách Văn Hoà)

Áo gấm đi đêm là gì?

Mỹ nhân Việt lăng xê xu hướng váy áo gấm tinh tế - Thời trang sao
Áo gấm đi đêm: đây là một câu thành ngữ với ý nghĩa phê phán sự không hợp lý, không đúng lúc, không đúng chỗ của một hành động nào...

Trần Văn Trạch (nhạc sĩ hài hước của làng tân nhạc Việt Nam 1924-1994)

Cuộc đời và sự nghiệp của "quái kiệt" Trần Văn Trạch (1924-1994)
Viết về cuộc đời của một nghệ sĩ danh tiếng là khó rồi. Viết về một nghệ sĩ " lập dị " đã chinh phục cảm tình của khán giả...

Nam Kỳ Lục Tỉnh: Đất Nước Và Con Người

Trong lúc luận bàn và tìm hiểu văn hóa và con người trong vùng đất mới, đôi lúc tôi có đế cập đến con người và văn hóa vùng đất...

Cầm cân nảy mực là gì?

Chúng ta thường dùng câu “cầm cân nảy mực” để chỉ những người thi hành công lý. Chính vì liên quan đến pháp luật mà không ít người đã hiểu...

Thiềm Thừ Thán

Đại diện các tộc động vật bị lôi cuốn bởi vở kịch La Grenouille Qui Veut se Faire Aussi Grosse Que Le Boeuf (Con Ếch muốn To Bằng Con Bò) dựa...

Xuất xứ của tục nhuộm răng và cách nhuộm răng

Tục nhuộm răng là tục cổ xưa của dân tộc Việt, có từ thời các vua Hùng với tục ăn trầu. Sứ thần của nước Văn Lang (giao chỉ) trả...

Làm nhà cỏ cũng đủ

Vua nước Trịnh sang nước Sở. Tử Sản theo đi tướng lễ, chỉ cho làm nhà cỏ để ở, không lập đàn gì cả. Các quan theo hầu thấy vậy...

Một phân ba ông Gia Cát

Chúng tôi hân hạnh được biết ông Hà Văn Thùy, người tự xưng là nhà sinh học bỏ nghề, đã quan tâm đến câu cuối cùng trong bài “Lời phúc...

Sôi động nhịp sống Sài Gòn sau năm 1975

Sài Gòn nhộn nhịp và sôi động, khiến bất kì ai cũng cảm nhận được nguồn năng lượng bất tận khi đến đây. Có người nói rằng: Ngày xưa, ở...

Ngôn ngữ Sài Gòn: những từ vay mượn từ tiếng Pháp

Sang đến thời kỳ “một trăm năm đô hộ giặc Tây”. Việt Nam nói chung và Sài Gòn nói riêng đã trở thành thuộc địa của Pháp. Cũng vì thế,...

Sự cách biệt văn hoá Đông – Tây

Hai cõi người cách biệt Đông phương là đâu Tây phương là đâu Từ cái khác bên ngoài Đến cái khác bên trong Đến cái nhìn vũ trụ Đến cái...

Sự thật kinh hoàng về tục hiến tế người thời xưa

Hiến tế con người là việc làm rùng rợn, đẫm máu mà nhiều nền văn minh cổ xưa thực hiện. Theo kết quả nghiên cứu của các chuyên gia, những...

Exit mobile version