Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Thiên La Địa Võng nghĩa là gì?

“Thiên” là trời, “địa” là đất thì ai cũng hiểu. Nhưng còn “la” và “võng” thì sao? Liệu có thể đảo thành “thiên võng địa la” được không? Và “võng” ở đây có phải là cái võng dùng để ru con nít?

Thực chất, câu này là một câu xuất xứ từ Trung Hoa, viết theo Hán tự là 天羅地網. Theo “Thành ngữ và điển tích trong thi văn Việt Nam” của Quách Văn Hoà trang 445 thì “la” (羅) vốn để chỉ cái lưới đánh chim, còn “võng” (網) là lưới bẫy thú. Hay còn gọi là  lưới giăng trên trời và bẫy dưới đất, tương ứng với chim và thú. Nếu đảo ngược lại thành “thiên võng địa la” sẽ không phù hợp.

Nói về “la” (羅), theo nhiều tài liệu thì đây cũng chính là chữ “là” trong “lụa là” dùng để chỉ một loại vải dệt bằng tơ mỏng, mặc mát. Còn “võng” (網) sau này biến nghĩa thành cái võng để ru con nít. Chữ “võng” (網) này còn có một biến âm khác là “màng” như trong “màng nhện”. “màng nhĩ” mà chúng tôi đã nhắc đến trong bài “bốn chữ màng”

Từ “thiên la địa võng” có nghĩa đen là “lưới trời lưới đất”. Từ này được dân gian sử dụng để miêu tả những trận chiến giữa các thế lực. Khi hai bên chống chọi nhau. Lịch sử của dân tộc ta là lịch sử chống lại ngoại xâm. Quân đội Việt Nam từ thời cổ đại đã thể hiện tinh thần mưu trí, dũng cảm, quyết chiến và quyết thắng. Và đã nhiều lần đánh bại kẻ địch. Khiến chúng “vướng trap trong lưới bủa vây trên trời và dưới đất”.

Trong “Truyện viết cho thiếu nhi”, nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đã sử dụng cụm từ này để miêu tả trận chiến giữa quân ta và quân Minh. Khi viết: “Không có lối lên Thăng Long. Không có đường ra biển, bốn bề đều là thiên la địa võng. Toa Đô ơi, mày sẽ chạy đi đâu?”.

(Minh Nhân)

Bảng đối chiếu tên đường phố Sài Gòn thời Pháp thuộc, VNCH và hiện tại

Sau năm 1975, khoảng gần 1/3 tên đường của Sài Gòn cũ đã được thay đổi… Stt Thời thuộc Pháp  Thời VNCH Hiện tại 1. Boulevard Bonard Lê Lợi Lê...

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 13

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem....

Trò giải trí

1. Sáng thứ bảy hôm đó, Thế Minh thức dậy sớm hơn những ngày đi làm. Hắn nằm yên một lúc, vài ý nghĩ vụn vặt chập chờn trong đầu,...

Ai vái lạy ai?

Vái lạy là phép xã giao thời xưa, không chỉ dùng khi cúng tế mà người sống cũng lạy nhau..."Đời xưa vua đối với bày tôi, bố vợ đối với...

“Văn hóa không tên” tạo nên linh hồn của Sài Gòn xưa

Buổi sáng thứ sáu tuần vừa qua, tôi được một ông bạn điện thoại đến rủ ra Givral uống cà phê. Tôi rất ngạc nhiên vì từ mấy năm nay...

Cải Lương Thập Niên 50, Thập Niên 60 – Những bước đi bảy dặm

Sân khấu Cải Lương ở miền Nam VN vào thập niên 50 và thập niên 60 đã thực hiện “những bước đi bảy dặm”. Vài năm sau đó, từ 1970...

Giữ thể diện khác biệt với “hư vinh” và “không nhận lỗi”

Người Trung Hoa cổ đại có câu: “Nhân hoạt nhất trương kiểm, thụ hoạt nhất trương bì”, ý nói con người sống không thể không có thể diện, giống như...

Tôi yêu Huế chứ không phải yêu người Huế

Anh Đỗ,Tôi đã ở Huế từ trong bụng mẹ đến cuối năm thứ hai mươi tám của cuộc đời. Huế đã mang thai tôi, đẻ ra tôi cho đến khi...

Hơn 100 năm trước, Nam kỳ đã có trại cách ly tập trung phòng dịch bệnh

Tại Nam kỳ, ngay ở hạt Gia Định là nơi mà dịch bệnh đậu mùa hoành hành và số liệu thống kê cho biết tỷ lệ tử vong lên tới...

Đạo quán lớn nhất của người Hoa ở Sài Gòn

Khánh Vân Nam Viện có diện tích hơn 2.000 m2 với kiến trúc mang đậm màu sắc của Đạo giáo. Tọa lạc trong con hẻm đường Nguyễn Thị Nhỏ (quận...

Nguồn gốc ra đời và ý nghĩa của danh xưng “Hoàng đế”

“Hoàng Đế” là danh xưng chưa từng xuất hiện trước thời Tần Thủy Hoàng. Trước khi danh xưng “Hoàng Đế” ra đời, trong lịch sử chỉ có danh xưng “Hoàng”,...

Các đời chúa Nguyễn mở rộng lãnh thổ – P1: Đánh Chiêm Thành

Các đời chúa Nguyễn khởi đầu từ khi Nguyễn Hoàng đến trấn thủ vùng Thuận Hóa, Quảng Nam. Phần lãnh địa của chúa Nguyễn khi đó chỉ kéo dài đến...

Exit mobile version