Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Tại sao chocolate thường được tặng vào ngày lễ tình nhân?

Chocolate là một trong những món quà đầu tiên mà nhiều người nghĩ đến trong ngày Valentine. Vậy chocolate có ý nghĩa như thế nào mà người ta lại tặng nhau vào ngày này?

Theo các chuyên gia, người Aztec chính là những người sử dụng chocolate làm quà tặng đầu tiên. Vào thời đó, chocolate được sử dụng như đồng tiền để trao đổi và là loại thức uống đặc biệt trong giới quý tộc. Năm 1902, slogan “Be Mine” (hãy là của anh/em) được dập nổi trên những miếng chocolate. Từ đó, nó trở thành món quà phổ biến trong ngày lễ tình nhân cho tới hôm nay.

Nếm một miếng chocolate, bạn sẽ cảm nhận được đầy đủ các vị đắng, ngọt, bùi… Điều đó cũng tương tự những dư vị, cung bậc cảm xúc trong tình yêu. Tình yêu có khi ngọt ngào, có lúc đắng chát nhưng nó luôn mang đến cho con người sự thích thú khi được trải nghiệm nó.

Chất phenylethylamine (PEA) trong chocolate giúp cải thiện tâm trạng, tạo cho bạn cảm giác vui vẻ, dễ chịu. Ngoài ra, serotonin có trong chocolate là một chất dẫn truyền thần kinh tự nhiên, giúp bạn lấy lại tinh thần, làm chủ cảm xúc, khiến bạn luôn có cảm giác hạnh phúc, giải toả căng thẳng trong công việc và trong cuộc sống.

Tặng chocolate trong ngày Valentine thể thiện sự quan tâm sức khỏe đến người yêu của bạn. Chất flavonol có trong chocolate giúp đẹp da, tăng đàn hồi. Một miếng nhỏ chocolate tan trên lưỡi trong 20 phút trước bữa ăn sẽ kích thích não, tạo cảm giác no giúp ăn kiêng hiệu quả. Chocolate còn giúp tăng cường tuần hoàn máu, giảm thiểu các bệnh tim mạch hiệu quả.

Chocolate là chất xúc tác lãng mạn cho tình yêu. Nhà văn hóa phương Tây Elaine Sherman đã viết: “Chocolate là thiên đường, là sự chuếnh choáng, sự hưng phấn, ngọt ngào, sâu lắng… Chocolate mang đến cảm giác lâng lâng, hạnh phúc, vui vẻ, gợi tình, ngất ngây, ảo tưởng. Chocolate làm chúng ta yếu mềm, man trá, tội lỗi,…”. Vì vậy, cùng với hoa hồng, chocolate dường như là món quà “phải có” mỗi dịp Valentine.

Quy định về việc lưu thông xe kéo thời Pháp thuộc

Xe kéo tay là một phương tiện vận tải bằng sức người, rất đặc trưng ở Việt Nam thời Pháp thuộc. Loại xe này có cấu tạo khá đơn giản,...

Các nông cụ Việt Nam vang bóng một thời

Trong dân gian ai cũng biết : "Đời sống con người hay vật dụng hằng ngày cũng chỉ có một thời kỳ mà thôi". Bởi vì, sự vô thường phải đến để...

Trong tiệm nước người Hoa

Mỗi lần anh tôi lên Sài Gòn đều rủ tôi đi ăn sáng tại tiệm Tân Sinh Hoạt. Có món gì ngon ở đó? Anh chỉ thích ngồi nhớ lại...

Thích khách thời Đông Chu: Những màn ám sát lưu danh sử sách (Phần II)

Trong phần trước chúng ta đã nhắc đến Chuyên Chư, Yêu Ly và Tào Mạt, họ đều là những thích khách uy dũng, trí có, dũng có. Trong phần II,...

“Cứu khổ” và “cứu khổn”

Báo Tuổi trẻ ngày 8/10/2012 có bài viết nhan đề “Khát vọng cứu khổ phò nguy” của Hồng Hạnh. Sau đó, trên Tuổi trẻ ngày 15/10/2012, bạn đọc Vạn Lý...

Tên gọi Hồng Hà (Sông Hồng) có từ đâu?

Một ông bạn của tôi có thắc mắc không biết tại sao thư tịch xưa (bằng chữ Hán) không ở đâu có nói đến tên Hồng Hà mà chỉ ghi có tên Nhị...

Những Bát Phở Việt Nam

Trận tuyết đầu mùa đã đến sớm và tan trước ngày Lễ Giáng Sinh trên vùng Tây Bắc. Năm nào cũng thế, anh chỉ mong tuyết rơi thật nhiều đúng...

9 điểm đến ớn lạnh nhất Sài Gòn

Ít ai biết rằng, hầu hết các địa điểm này ở Sài Gòn đều gắn liền với những câu chuyện thương tâm, oan khuất ngút trời. Vì thế, ít người...

Những hình ảnh quý giá về Đà Nẵng năm 1970

Vào năm 1970, Đà Nẵng là một thành phố khá đơn sơ, dù đây là đô thị lớn thứ 2 ở miền Nam Việt Nam. Hình ảnh do Steve Ferendo,...

Sứ giả Anh yết kiến Lê Văn Duyệt tại thành Gia Định năm 1822

Năm 1822, toàn quyền Ấn Độ nhân danh triều đình Anh gởi sang Việt Nam một phái bộ để điều đình việc giao thương. John Crawfurd cầm đầu phái bộ,...

Chuyện về Công tử Bạc Liêu – Kỳ 2 – Bá hộ Bì kén rể thầy thông Thầy ký Trạch trở thành rể quý

Chưa bao giờ Nhà Lớn trải qua những ngày tưng bừng nhộn nhịp như mấy ngày ông Hội đồng làm lễ - trước lễ sau tiệc - mừng ngày Cậu...

Cuộc Sống Của Người Dân Miền Nam Thời Kỳ Trước Và Sau Thuộc Địa Pháp – (Phần 2/Kết)

Hình dạng người Đàng trong thường không to lớn. Mắt nhỏ, mũi tẹt, mặt mũi trông buồn thảm, nước da đen sạm hơn người Tàu. Theo Poivre, ngước da đen...

Exit mobile version