Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Bí mật của học sinh Hàn Quốc

“Giáo dục” cho các học sinh – mầm non tương lai của đất nước chính là vấn đề hàng đầu của đất nước này. Việc học sinh một ngày học đến 16 tiếng được coi là bình thường. Vì môi trường nơi đây rất cạnh tranh, nên họ rất có ý chí cầu tiến và học rất giỏi chỉ để phục vụ một mục đích duy nhất là một suất vào đại học. Lí do họ có thể nắm trọn được hết kiến thức một cách chắc chắn và hệ thống chính là thực hiện một hành động rất đơn giản đó chính là: ”siết chặt tay”.

 

Bí mật của học sinh Hàn Quốc

 

Theo khoa học chứng minh khi bạn muốn nhớ hay hồi tưởng một việc gì đó hãy nắm tay phải việc nay rất có ích cho rèn luyện trí nhớ của minh. Còn nếu muốn tưởng tưởng, phản ứng một hành động bất chợt hãy nắm tay trái.

Các nhà nghiên cứu cho rằng siết chặt nắm tay kích hoạt được những vùng não nhất định có liên quan đến quá trình ghi nhớ. Việc siết chặt tay tuy chỉ là hành động đơn giản nhưng nó đem lại một hiệu ứng rất tích cực cho não bộ khiến nó làm việc hiệu quả hơn.

Đây chính là mẹo mà các học sinh Hàn Quốc dùng khiến họ có thể học một cách nhanh chóng và hiệu quả với số lượng kiến thức khổng lồ ấy.

Lột trần Việt ngữ – Kỳ 21/25 – Man di thượng hạng và man di hạng bét

Người Tàu gọi Việt và Chàm là man di. Nhưng vào cổ thời cả Việt lẫn Chàm đều có danh từ man di riêng để chỉ các dân kém hơn...

Ngựa và… Thẳng ruột ngựa !

Ngựa không gần gũi người Việt bằng trâu. Ngựa chỉ biết kéo xe, không biết kéo cày. Ngựa còn bị khiển trách là không chịu tham gia khề khà chén...

Nghề Làm Báo Trước 1975

Báo-chí sinh viên miền Nam trước 1975 - Hưng Việt - VIET Héritage  Renaissance
Khi bước chân vào nghề báo, người yêu nghề phải biết lựa chọn 1 trong 2 cách để tiến thân: – Thứ nhất: kinh qua các trường lớp chuyên nghiệp để...

Nguồn gốc của danh xưng “tài tử” trong “tài tử điện ảnh” và “đờn ca tài tử”

Từ lâu nay đa số thiên hạ đều nghĩ rằng danh từ “tài tử” là của chiếu bóng, là người đóng phim của nghệ thuật điện ảnh, chứ ít ai...

Cái Yếm

ao yem 1
Cái yếm rất thô sơ, thô sơ nhưng lại rất thơ mộng làm nguồn cảm hứng cho thi văn lãng mạn và trữ tình tạo nên sắc thái văn hóa...

Việt Nam hiện nay có bao nhiêu dân tộc?

Việt Nam hiện nay có bao nhiêu dân tộc? Ngày 2 tháng 3 năm 1979, Tổng cục trưởng Tổng cục thống kê Hoàng Trình đã ký quyết định ban hành...

Giải thích ý nghĩa câu “Chó cắn áo rách”

Chó cắn áo rách nghĩa là người nghèo khó (áo rách). Còn bị xui rủi (bị chó cắn) - tương tự như câu đã nghèo còn gặp cái eo vậy...

Hoàng Oanh – Một đời âm nhạc

Tiếng hát và kỷ niệm Bài viết dài và công phu này của tác giả Duy An, thống kê chi tiết được hầu như tất cả hoạt động âm nhạc...

Có thực mới vực được đạo là gì? Hiểu thế nào cho đúng?

Tục ngữ, thành ngữ Việt Nam có một số câu không phải dễ dàng, để có thể hiểu hết được ý nghĩa thực sự của nó. Do một số biến...

Tổng quan về các nhạc cụ trong dàn nhạc giao hưởng

Dàn nhạc cổ điển là sự kết hợp giữa nhiều loại nhạc cụ để tạo ra một tổ hợp âm thanh. Các loại nhạc cụ trong dàn nhạc cổ điển được chia thành 4...

Mùa thu trong ca khúc của nhạc sĩ Đặng Thế Phong

Đặng Thế Phong là một nghệ sĩ khá đặc biệt của làng tân nhạc Việt Nam vào khoảng giữa thế kỷ XX. Sự nghiệp âm nhạc của ông chỉ vỏn...

Khởi nghĩa Dương Thanh năm 819

Bài viết chỉ dừng lại ở việc đặt một giả thuyết khác về cuộc khởi nghĩa của Dương Thanh hay nói cách khác bài viết góp những bằng chứng cho...

Exit mobile version