Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Công dụng của “Mũi heo” trên balo mà ít người biết đến

Không ít người sẽ ngã ngửa khi biết tiện ích của mẩu vải nhỏ bé tưởng thừa thãi đáng “vứt đi” này.

Ai trong chúng ta cũng từng sở hữu 1 chiếc balo và coi đó như người bạn thân thiết, gắn bó suốt bao năm học hay phụ kiện thời trang tinh tế, tiện lợi.

Dù kiểu dáng, màu sắc, chất liệu ra sao nhưng chúng vẫn luôn giữ vài điểm chung – 1 trong số đó là miếng lash tab (hay còn gọi là “vải mũi heo”). Miếng lash tab này thực chất là mẩu da hình thoi có khoét 2 lỗ hẹp song song như hình dạng chiếc mũi của heo.


Miếng lash tab này thực chất là mẩu da hình thoi có khoét 2 lỗ hẹp song song như hình dạng chiếc mũi của heo.

Nếu bạn nghĩ miếng vải đó chỉ để trang trí hay là logo thương hiệu của hãng nào thì nhầm to rồi. Bởi công dụng thực của nó “kì diệu” hơn nhiều cơ.

Ban đầu miếng vật liệu này được dùng để gắn các vật dụng cho cắm trại, ví dụ như móc khóa, dây dù hoặc buộc giày cho các ba lô cổ.

Bên cạnh đó, những miếng lash tab bằng vải da được đính trên túi đựng dụng cụ chèo thuyền kayak để treo dụng cụ nhỏ và dao.

Nhưng sau chúng được tận dụng để làm nhiều chức năng hơn, ví thử như làm điểm nhấn sành điệu bằng cách móc kính mắt, là móc treo mũ lưỡi trai, hay là chỗ để buộc đôi giày…


“Mũi heo” trên balo có thể dùng để treo kính, hay móc mũ cũng rất tiện.

Theo thời gian, tuỳ nhu cầu sử dụng – miếng “vải mũi heo” cũng được cải tiến và đổi thành chất liệu nhựa để kéo dài tuổi thọ hơn.

Dẫu vậy, ngày nay cũng ít người tận dụng miếng “mũi heo” này mà coi đó như vật trang trí cho chiếc ba lô của mình thêm “xịn sò”. Tuy nhiên, nó lù lù ở đó rồi, nếu cần thì bạn cũng có thể treo gì, tuỳ thích.

Sơ Lược Lịch Sử Giáo Dục Việt Nam (1954-1974): Dân Tộc, Nhân Bản, Khai Phóng

Bài nầy chỉ viết sơ lược về đường hướng giáo dục ở Việt Nam (VN) trong khoảng thời gian 1954-1974 (1974 là năm mà những tài liệu liên quan được...

Trọn bộ 270 bức ảnh về Hà Nội năm 1991-1993 của Hans-Peter Grumpe – Phần 1

Hàng trăm khoảnh khắc đời thường bình dị ở Hà Nội đầu thập niên 1990 đã được nhiếp ảnh gia người Đức Hans-Peter Grumpe ghi lại một cách vô cùng...

Giang hồ Sài Gòn Xưa – Kỳ 5/10 – Giang hồ trong khám Chí Hòa

Sài Gòn, những năm cuối thập niên 1960, đầu 1970. Lúc này, trong trại giam Chí Hoà nhốt một dọc những tay giang hồ nổi tiếng vào thời gian ấy....

Búa trong “chợ búa” vẫn là bà con với “phố” [铺]

Chữ “búa” trong “chợ búa” đã giải thích trên “Chuyện Đông chuyện Tây” của Kiến thức ngày nay dạo nào, gần đây đã được chủ blog “PN-Hiệp” bàn lại trên...

Vua Gia Long đối với hủ tục và tệ mê tín

Trong những năm đầu sau khi lên ngôi của vua Gia Long (1802-1820), cùng với nạn giặc giã, thú dữ hoành hành, các vấn nạn về hủ tục và mê...

Lỗi thường thấy của người thành công: Tham thắng mà không biết bại

Đa số những người thành công đều phạm phải một lỗi giống nhau là tham thắng mà không biết bại, gặp thời đắc ý lại nói năng tuỳ tiện. Kỳ...

Truyện Chưởng ở Sài Gòn trước 1975

Khoảng năm 1960, tờ Dân Nguyện của ông chủ bút Hà Thành Thọ bỗng khởi đăng nhiều kỳ (feuilleton) cuốn tiểu thuyết võ hiệp Lam y nữ hiệp của Hồng...

Chùm ảnh: Diện mạo phố phường Nha Trang thập niên 1960

Trong thời gian đóng quân tại thị xã Nha Trang vào thập niên 1960, các binh sĩ thuộc Tiểu đoàn Truyền tin số 459 Mỹ đã ghi lại nhiều hình...

Bảy mươi lạng bạc và ba mạng người

70 lạng bạc được cho đi, người khác thấy vậy coi đó là một việc làm dại dột. Nhưng đến khi hỏa hoạn xảy đến thì chỉ với tấm lòng...

Chút suy nghĩ về chuyện “Cõng rắn cắn gà nhà” của Nguyễn Ánh – Gia Long

Người ta đã viện dẫn nhiều sự kiện lịch sử để chứng minh cho sự “thối nát” của triều Nguyễn, nổi bật nhất là việc Nguyễn Ánh – Gia Long...

Thắc mắc tên gọi một số địa danh Sài Gòn

Bài viết này được hình thành theo các tài liệu từ một số sách cũ của các học giả miền Nam: Vương Hồng Sển, Sơn Nam và cuốn Nguồn Gốc...

Nhân cách của người quân tử

“Sống ở đời nên làm người quân tử”, đó là bài học quý giá của tiền nhân. Tuy nhiên ngày nay trắng đen đảo lộn, rất khó phân biệt được...

Exit mobile version