Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Dòng họ nào nhiều trạng nguyên nhất lịch sử Việt Nam?

Lịch sử khoa bảng Việt Nam từ năm 1075 đến 1919 ghi nhận nhiều kỷ lục khác nhau như thủ khoa đầu tiên, trạng nguyên trẻ nhất, dòng họ có nhiều trạng nguyên nhất.

Lê Văn Thịnh là thủ khoa đầu tiên. Ông đỗ đầu năm 1075 – kỳ thi đầu tiên trong lịch sử nước ta. Ông làm đến chức thái sư dưới thời vua Lý Nhân Tông.

Từ kỳ thi đầu tiên năm 1075 đến kỳ thi cuối cùng năm 1919, các triều đại phong kiến Việt Nam tổ chức tổng cộng 185 kỳ thi.

Họ Nguyễn có nhiều người đỗ trạng nguyên nhất với 14/51 trạng nguyên trong lịch sử (chiếm tới 27,4%).

Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên khi mới chỉ 13 tuổi ở kỳ thi năm 1247, dưới thời vua Trần Thái Tông.

Đặng Ma Lai đỗ năm 1247 khi mới 14 tuổi, trở thành thám hoa trẻ nhất trong lịch sử khoa bảng nước nhà.

Lê Văn Hưu (1230-1322), tác giả bộ Đại Việt sử ký, bộ quốc sử đầu tiên của nước ta. Năm Đinh Mùi (1247), ông thi đỗ bảng nhãn khi mới 17 tuổi.

Theo văn bia tại Văn Miếu Quốc Tử Giám, trạng nguyên đầu tiên của nước ta là Nguyễn Quán Quang. Ông đỗ đầu kỳ thi năm 1246.

Tiến sĩ trẻ nhất là Nguyễn Trung Ngạn (1289-1370), đỗ năm 1304 đời Trần Anh Tông khi mới 16 tuổi.

Trạng nguyên đầu tiên được dựng bia khắc tên ở Văn Miếu Quốc Tử Giám là Nguyễn Trực (1417-1474). Ông đỗ đầu kỳ thi năm 1442 dưới thời vua Lê Thái Tông.

Nguyễn Thị Duệ là phụ nữ Việt duy nhất thời phong kiến từng thi đỗ đại khoa. Bà đỗ tiến sĩ vào năm 1594 dưới thời vua Mạc Kính Cung.

Ai Đã Đặt Tên Cho Các Đường Phố Saigon Trước 1975?

Thưa quí vị, Từ lâu, tôi đã có dịp bày tỏ lòng ngưỡng mộ và khâm phục về việc đặt tên cho các đường phố tại Saigon vào năm 1956,...

Nước Pháp và chủ quyền Trường Sa, Hoàng Sa của Việt Nam

Nước Pháp nhận thức tầm quan trọng Hoàng Sa, Trường Sa đối với phòng thủ Đông Dương, đã tiếp quản 2 quần đảo này với tư cách nhà nước bảo...

Đất Hà Tiên với họ Mạc và họ Lâm

Nam Việt là một “tặng phẩm” của sông Cửu Long. Hàng vạn năm trước là biển, sông Cửu Long chở phù sa xuống, rồi lần lần mà thành đồng ruộng....

Linh thú nghìn tuổi của chùa Phật Tích

Hệ thống tượng linh thú đá thời Lý kết hợp với nhiều tác phẩm điêu khắc đá cổ cùng thời đã tạo nên nét cổ kính, độc đáo hiếm có...

10 lý do khiến giới trẻ ngày nay từ bỏ Thiên Chúa giáo

Trong giới truyền giáo, từ lâu người ta biết rằng trẻ em lớn lên trong gia đình Ki-tô giáo, khoảng chừng ba phần tư sẽ từ bỏ niềm tin sau...

“Cứu khổ” và “cứu khổn”

Báo Tuổi trẻ ngày 8/10/2012 có bài viết nhan đề “Khát vọng cứu khổ phò nguy” của Hồng Hạnh. Sau đó, trên Tuổi trẻ ngày 15/10/2012, bạn đọc Vạn Lý...

Loạt ảnh Vũng Tàu năm 1967 của cựu sĩ quan Mỹ

Bến cá Bãi Trước, cảnh nhộn nhịp ở chợ, vẻ hồn nhiên của trẻ em… là loạt ảnh đời thường chân thực ở Vũng Tàu năm 1967 của cựu sĩ...

Các biện pháp giám sát thi cử dưới thời nhà Nguyễn

Để đảm báo sự công bằng cho các kỳ thi tuyển chọn nhân tài ra giúp nước, triều đình nhà Nguyễn đã có nhiều biện pháp giám sát các kỳ...

Chiếc trống đồng Đông Sơn lớn nhất Việt Nam

Trống đồng Sao Vàng thuộc loại I Heger muộn, có chiều cao 86 cm, đường kính mặt 116 cm. Hệ thống hoa văn trang trí trên trống mang những nét...

Hoài niệm sân bóng tròn ngày xưa trước 1975.

Theo tài liệu, thì sân bóng tròn đủ tiêu chuẩn đầu tiên tại Đông Dương được xây dựng năm 1906 bởi câu lạc bộ Cercle Sportif Saigonnais (CSS) trong khuôn...

Quảng cáo Việt Nam ngày trước trông ra sao

Hãy cùng ngược dòng thời gian và tìm hiểu trước năm 1975, hình hài của quảng cáo Việt Nam trông ra sao. Thời kỳ Pháp thuộc (1884 – 1945) Dưới...

Ngẫm chuyện hồi xưa

Tháng 3 năm 1945, Nhật đảo chánh Pháp. Tháng 6 năm đó vua Bảo Đại ban hành chương trình cải cách giáo dục. Chương trình này do giáo sư Hoàng...

Exit mobile version