Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Tìm hiểu sức công phá của lựu đạn

Hình ảnh lựu đạn nổ đã khá quen thuộc với chúng ta trong các bộ phim về chiến tranh. Hãy cùng tìm hiểu về cấu tạo của lựu đạn và mức độ nguy hiểm của nó khác nhau như thế nào khi phát nổ ở trên mặt đất và dưới nước?

Lựu đạn là một hình thức khác của thuốc nổ. Tên gọi lựu đạn xuất phát từ từ “Pomegranate”, trong tiếng Pháp có nghĩa là quả lựu.

Cấu tạo của lựu đạn

Lựu đạn có hai phần chính:

Trên cạn và dưới nước, ở đâu nguy hiểm với con người hơn nếu có lựu đạn nổ?

Nếu lựu đạn nổ trên cạn

Khi lựu đạn nổ, các mảnh vỏ, bi sắt, các mảnh kim loại được nhồi ở bên trong, sóng xung kích,… sẽ bắn ra xung quanh với tốc độ cực lớn và gây sát thương lớn trong phạm vi bán kính 5 mét. Vì vậy, nếu lựu đạn nổ trên cạn, hãy nhanh chân tìm nơi trú ẩn, góc khuất, vật che chắn nếu không kịp hãy nằm ngay xuống hướng chân về phía tâm nổ giảm mức độ sát thương xuống thấp nhất. Nếu gần đó có ao hồ hay bể nước thì hãy nhanh chân nhảy xuống và nín thở, khi lựu đạn nổ xong mới ngoi lên.

Nếu lựu đạn nổ dưới nước

Ở trong môi trường nước, sức cản cao hơn so với trong không khí nên các mảnh lựu đạn hay thậm chí cả đầu đạn cũng không đi xa được. Nhưng nó lại gây ra sóng xung kích. Nếu ở trên mặt đất, loại sóng này dễ bị tiêu tan trong không khí. Còn ở trong môi trường nước, sóng xung kích dễ dàng lan truyền với tốc độ lớn kèm theo năng lượng ra xung quanh.

Cho nên nếu bạn ở dưới nước cùng quả lựu đạn, hãy cố gắng bơi ra xa hết mức có thể hoặc trồi cả người lên khỏi mặt nước trước khi nó kịp phát nổ.

Câu chuyện về ca khúc bất hủ “Somewhere, My Love”

“Somewhere, My Love” (Nơi nào đó, người yêu ơi) là ca khúc phiên bản lời Anh của bản nhạc gốc tiếng Pháp “La Chanson de Lara” do nhạc sĩ Pháp...

Cuộc sống ở vùng đất Châu Đốc năm 1931

Cùng xem loạt ảnh tư liệu quý giá về con người và cảnh vật ở tỉnh Châu Đốc năm 1931, được nhiếp ảnh gia Pháp Gabriel Monod-Herzen (1899 – 1983)...

Ảnh tư liệu về Hà Nội năm 1885

Sở chỉ huy Pháo binh Pháp trong thành Hà Nội, toàn cảnh chùa Báo Ân, khu nhượng địa bên bờ sông Hồng… là những hình ảnh tư liệu hiếm có...

8 thói xấu khó bỏ của người Việt Nam

Lâu nay người Việt cứ ru nhau bằng những từ hoa mỹ mà chẳng bao giờ nhìn nhận thẳng vào sự thật xấu xí của mình như thói lừa lọc...

Sau 50 Năm Ðọc Lại “Quốc Văn Giáo Khoa Thư”

Bài 1: Thân Phận Lạc Loài Những ai, trong chúng ta, ở độ tuổi 60 trở về trước, hẳn còn nhớ bộ sách Quốc Văn Giáo Khoa Thư ( QVGKT); Có...

Đá cá lăn dưa là gì?

Người Nam Kỳ gọi những thằng láo cá lưu manh, kiểu như ăn giựt, tiểu yêu trong xóm làng là cái đồ ..." Đá cá lăn dưa" Đây là câu...

Tìm hiểu về văn hóa miền Tây – Phần 2

Phong tục và tập quán Tục thờ cúng Ông Bà Tổ Tiên và ngày giỗ Thờ ông bà là một bổn phận và nhiệm vụ trọng đặc thù của người...

Tên gọi của những nút giao thông nổi tiếng Sài Gòn

Những tên gọi như ngã tư Hàng Xanh, ngã năm Chuồng Chó… được đặt cho các nút giao thông nổi tiếng ở Sài Gòn vốn dĩ xuất phát từ những...

Tại sao bác sĩ trong phòng mổ lại mặc áo màu xanh thay vì màu trắng?

Mọi người đều biết rằng "áo blouse trắng" đồng nghĩa với hình ảnh bác sĩ. Vì vậy, trong mắt của hầu hết mọi người, các bác sĩ đều mặc đồng...

Chuyện về cái niêu đất

Có một nhà văn khi viết về chiếc niêu đất đã thổ lộ: “Nằm trong xó bếp lẫn cùng tro than đã nghìn năm, niêu đất từng chứng kiến cảnh...

Lễ trao trả ấn kiếm triều Nguyễn 1952

Theo những thông tin hãng Millon cập nhật thì đây chính là chiếc “bảo ấn” cùng với “bảo kiếm” từng được coi là “tượng trưng cho giang sơn Nguyễn triều”...

Món Ăn Đường Phố

Mỗi lần đi du lịch một nước nào đó, tôi thích thử những món ăn của nước đó, nhất là những món ăn được bày bán trên đường phố. Thật...

Exit mobile version