Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Ý tưởng khách sạn lơ lửng trên vách đá ở Na Uy

Theo ý tưởng, khách sạn được treo lơ lửng trên vách đá cao chót vót, có cả bể bơi và các ban công để cung cấp tầm nhìn ra cảnh quan xung quanh.

Khách sạn sẽ có ba tầng nhà khách và một tầng cho bể bơi nhô hẳn ra khỏi vách đá.
Khách sạn sẽ có ba tầng nhà khách và một tầng cho bể bơi nhô hẳn ra khỏi vách đá.

Các vịnh hẹp ngoạn mục của Na Uy tạo nên bối cảnh ấn tượng cho bất kỳ tòa nhà nào, và giờ đây, một công ty thiết kế kiến trúc Thổ Nhĩ Kỳ đã đề xuất xây dựng một khách sạn cổ điển treo trên một trong những vách đá nổi tiếng của nước này.

Phần bể bơi nhô ra sẽ được nâng bởi hai sợi cáp nối với đỉnh vách đá.
Phần bể bơi nhô ra sẽ được nâng bởi hai sợi cáp nối với đỉnh vách đá.

Theo ý tưởng, khách sạn sẽ được xây dựng sao cho trông giống như một phần của Preikestolen, một vách đá cao 600 mét ở miền Nam Na Uy – một điểm thu hút rất đông du khách.

Từ đây, du khách sẽ được chiêm ngưỡng cảnh quan ngoạn mục hiếm có xung quanh.
Từ đây, du khách sẽ được chiêm ngưỡng cảnh quan ngoạn mục hiếm có xung quanh.

Khách sạn sẽ có một sân lớn ở tầng trên cùng. Đây cũng là lối vào tòa nhà. Phía dưới là 3 tầng khu nhà khách và một tầng bể bơi.

Mỗi tầng đều có ban công nhô ra, cung cấp tầm nhìn tuyệt đẹp ra cảnh quan xung quanh.

Ở tầng thấp nhất có một bể bơi dài và hẹp nhô ra khỏi mặt vách đá. Phần bể bơi chìa ra sẽ được đỡ thêm bởi hai dây cáp gắn với mỏm vách đá. Nếu được thực hiện, đây là là một trong những bể bơi ngoạn mục nhất thế giới.

Các món ngon không nên bỏ qua khi đến Đà Lạt

Nhắc đến Đà Lạt ngoài không khí mát rượi ra thì ẩm thực là thứ khiến du khách cứ vấn vương không muốn về. Ẩm thực Đà Lạt đặc biệt...

Nguồn gốc của Thần Tài, Thần Thổ Địa.

Tục thờ Thần Tài có xuất xứ từ Trung Quốc, còn ở nước ta tục thờ Thần Tài xuất hiện vào khoảng đầu thế kỷ XX. Theo truyền thuyết xưa,...

Nghĩa của thành ngữ “Đầu Ngô mình Sở”

Tại sao người ta hay nói “đầu Ngô mình Sở” mà không nói “đầu Yên mình Triệu” hoặc không dùng nước nào khác? Sở dĩ nói đầu Ngô mình Sở...

Những kiểu quảng cáo của người Sài Gòn xưa

Giới thiệu quan tài trên xe buýt, dùng thơ hay những câu văn dí dỏm… người Sài Gòn xưa có cách lạ lẫm trong quảng cáo, để lại ấn tượng...

VÔ CẢM…

Sự vô cảm bầy đàn như mãnh thú Rình rập đời rừng rú xé lương tri Mang trái tim đong đếm riết chai lì Trong sâu thẳm vẫn hoang mang…...

Tự điển tiếng Việt Đổi Đời – Kỳ 1 – Từ Vần A-C

Đôi Lời Phi Lộ: Bất cứ một dân tộc nào nếu đã hình thành một nền văn học, đều có hai loại văn chương bác học và văn chương bình...

Sự khác nhau giữa nhân thân và thân nhân

1. Nhân thân là gì? Nhân thân là những thuộc tính gắn liền với bản thân của một người nào đó, không thể tách rời và cũng không thể chuyển...

Con trâu và người dân quê Việt Nam

"Ai bảo chăn trâu là khổ? Không, chăn trâu sướng lắm chứ..." (Quốc văn giáo khoa thư) Với trẻ em thôn quê, có con vật nào gần gũi, thân thiết...

Tả pín lù là gì?

Tả pín lù, tạp pín lù, tả pí lù, tạp pí lù, … là cách gọi mà người ta muốn diễn tả về những thứ hổ lốn, lai tạp, …...

Khi ‘thượng đế’ Việt hành xử vô văn hóa

Quan niệm “Khách hàng là thượng đế” dành cho giới sản xuất, kinh doanh ở phương Tây khi vào Việt Nam đã bị hiểu có phần sai lệch. Một người...

20 bức ảnh gợi lại ký ức Đà Lạt xưa!!!

Có lẽ không có nơi nào mà mỗi lần nhắc đến đều khiến trái tim bồi hồi rung động như Đà Lạt. Dù là du khách hay người bản địa...

Vì sao thời xưa con gái bị gọi là ‘nha đầu’?

Trong một số truyện cổ, ta thường bắt gặp cách xưng hô với con gái là “Nha đầu”, hai chữ “Nha đầu” này từ đâu mà có? Trong một số...

Exit mobile version