Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Hàng quán Hà Nội đầu những năm 1990

Những ai từng sống ở Hà Nội từ đầu những năm 90 hẳn không thể quên được hình ảnh các quán xá vỉa hè, các chợ ven đường, các gánh hàng rong... Tạp nham đấy, lộn xộn đấy, đôi khi còn hơi mất vệ sinh nữa, nhưng cho đến hiện tại, những hình ảnh đó vẫn còn hiện hữu, dù hiếm hoi hơn, trong các khu chợ tập trung hay các chợ cóc, chợ tạm và trong cả thói quen sinh hoạt của người Hà Nội nữa.

Những hàng rau củ thịt cá ngồi quây thành một khu chợ nhỏ.
Hàng thịt lơn góc chợ.
Vệ sinh hơn một chút thì để trên bàn.
Em bé bán bánh mì.
Xe đạp là những phương tiện chủ yếu của người bán hàng.
Đằng sau chỗ bán gia cầm, người ta vẫn có thể ngồi ăn sáng.
Cháo lòng, món ăn ưa thích của những người dân đi chợ.
Bữa ăn vui vẻ sau những giờ làm việc mệt nhọc.
Cũng có những quán sang hơn, sạch hơn.
Ngồi ăn uống vỉa hè rất được ưa chuộng.
Những ổ bánh mỳ được giao bán ngay dưới lòng đường.
Bia hơi đồ nhậu.
Bia vẫn là đồ uống được ưa thích.
Những quán ăn góc phố, một thói quen tại Hà Nội.
Những quán bún nóng hổi buổi sáng.
Một quán phở bò.
Em bé bán hàng rong.
Bé thay mẹ bón cho em ăn.
Em bé bán quẩy rong.

Lê Nguyên

Đôi điều về Dạ Lữ Viện Saigon – Cholon

Ngày nay, người lớn tuổi, còn mấy ai nhớ được ở Sài Gòn từng có một Dạ Lữ Viện, cái biệt danh ấy chính là nơi thể hiện Cái tình...

Cây xăng ngày xưa

Từ những năm 1920, vận tải ô tô trong tất cả các xứ thuộc Liên bang được phát triển đáng kể. Do đó, để đáp ứng nhu cầu nhiên liệu,...

Tìm hiểu lại danh xưng “Lạc” vương và “Hùng” vương

Theo truyền thống người Việt Nam, danh xưng “Hùng vương” bao đời nay đã được lưu truyền qua truyền khẩu và thư tịch, tuy nhiên vào đầu thế kỷ XX,...

Lòng “cúc cung tận tụy” của Tô Hiến Thành

Gia Cát Lượng, quân sư nước thục thời Hậu Hán, không chỉ nổi tiếng ở tài năng mà còn ở tấm lòng trung trinh phò tá nhà Thục “cúc cung...

Tiếng Việt có tự bao giờ!?

Tiếng nói là nhịp cầu cảm thông để trao đổi tư tưởng trong sinh hoạt xã hội giữa con người cùng dòng giống xứ sở. Có con người là có...

Ngự tiền chi bảo – con dấu vàng đặc biệt của Hoàng đế nhà Nguyễn

Triều Nguyễn đúc hai chiếc Kim bảo Ngự tiền chi bảo 御前之寶 bằng vàng với hình rồng: Một ấn có mặt hình bầu dục đúc thời Vua Gia Long; một...

Trăn trở về thực dưỡng

TRĂN TRỞ – Tôi biết tới Tamari Gò Công không phải từ con đường tơ lụa, cũng không phải từ những quyển sách dưỡng sinh của Tiên hiền Oshawa…mà từ...

Vì sao quý tộc Nam Kỳ hay đắp núm mả hình trâu nằm?

Núm mộ hình Ngưu miên tức là trâu ngủ.Trong phong thuỷ đất huyệt ngưu miên nghĩa là đất trâu ngủ, là nơi đất làm mồ mả rất tốt. Ông bà...

Tinh hoa chợ nổi miền sông nước

Đồng bằng sông Cửu Long là miền sông nước, di chuyển rất dễ dàng trên các kênh lạch, chợ búa họp nhau cũng tiện lợi ở những điểm hợp lưu...

Vì sao đôi khi mí mắt của chúng ta bị co giật?

Hiện tượng mí mắt co giật đôi khi là bình thường nhưng cũng có thể là dấu hiệu báo trước về vấn đề sức khỏe có thể xảy ra. Mí...

Gò Vấp có rất nhiều tên xóm

Gò Vấp có rất nhiều tên xóm. Có những tên xóm là do dân ở đó đặt và gọi cho dễ phân biệt. Nhưng cũng có những tên xóm đã...

Vài hàng nhớ lại bà Nguyễn Thị Mai Anh – Phu Nhân của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu

Bà Nguyễn Thị Mai Anh, phu Nhân Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu sinh năm 1931, là con gái thứ bảy (nên còn có biệt danh Cô Bảy Mỹ Tho) trong...

Exit mobile version