Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Kẹt xe ngày trước ở Sài Gòn

Những khoảnh khắc đẹp của Sài Gòn ở những thập niên trước thật dễ khiến người xem nao lòng.

Với nhịp độ hối hả của cuộc sống hiện đại, chúng ta như đang bị cuốn đi quá nhanh và không có nhiều thời gian để có thể nhìn lại, nhớ về những điều đã cũ.

Trong bộ ảnh vẫn đang được cập nhật thường xuyên của người dùng có nickname Duong Hiep, người xem có thể được gặp lại, được xem, được nhớ về một Sài Gòn cách đây nhiều thập kỷ.

Được biết, bộ ảnh của Duong Hiep đã được cập nhật từ tháng 10/2014 cho tới nay anh vẫn cần mẫn gom nhặt và làm dày thêm bộ sưu tập của mình với hơn 250 tấm ảnh.

Cùng ngắm lại một phần trong bộ sưu tập của Duong Hiep: Những con phố Sài Gòn

 Người cảnh sát lưu thông

Người cảnh sát lưu thông

 Đường Ngô Tùng Châu năm 1972, bây giờ là đường Lê Thị Riêng.

Đường Ngô Tùng Châu năm 1972, bây giờ là đường Lê Thị Riêng.

 Sài Gòn rất nổi tiếng về kẹt xe và điều này đã có từ xa xưa.

Sài Gòn rất nổi tiếng về kẹt xe và điều này đã có từ xa xưa.

Hình ảnh được chụp từ năm 1970, theo như Duong Hiep đây có thể là đường Nguyễn Trãi khúc Quận 5

Công trường Diên Hồng 1965 (bây giờ là công trường Quách Thị Trang).

Đường Nguyễn Huệ, Sài Gòn 1968.Lúc này người Sài Gòn dùng chữ Photocopie (tiếng Pháp) chứ không dùng chữ Photocopy.

Người đàn ông bán Chà Và trên đường Nguyễn Huệ, vào khoảng cuối thập niên 1960, đầu những năm 1970.

Đường Lê Văn Duyệt, nay là Cách Mạng Tháng 8 – Sài Gòn 1970

Đường Hồng Thập Tự (nay là Nguyễn Thị Minh Khai) năm 1969.

Sài Gòn năm 1967.Thanh niên Sài Gòn đi chơi đêm, hai anh bên này chắc chờ “đào”.

Đường Trần Quốc Hoàn – hướng từ sân bay Tân Sơn Nhất (xưa gọi là Tân Sơn Nhứt) tới Lăng Cha Cả.

Góc đường Hai Bà Trưng-Công trường Lam Sơn trước năm 1975

Bùng binh được cho là đầu tiên tại Việt Nam tại ngã tư Lê Lợi và Nguyễn Huệ.

Bảo Ân – Con trai út của vua Bảo Đại

Nhiều người Việt Nam sống ở quận Cam nhiều năm nay nhưng ít người biết có một người con trai của Cựu Hoàng Bảo Ðại đang sinh sống tại nơi...

Chu Văn An – Người thầy chuẩn mực của người Việt

Người thầy tài giỏi, nghĩa khí bậc nhất lịch sử Việt Nam khiến quỷ thần cũng muốn bái sư học đạo. Có bài thơ rằng: “Sông Đằng một dải dài...

Chuyện ít biết về trận bão năm Giáp Thìn (1904)

Trận bão năm Giáp Thìn (1904) được xem là trận cuồng phong mạnh nhất từng đổ bộ vào Sài Gòn khiến 3.000 người chết, thiệt hại tài sản tương đương...

Vẻ đẹp của cung An Định ở Cố đô Huế

Có quy mô đồ sộ cùng cách thức trang trí hết sức hoa mỹ, cung An Định được xem là một đại diện tiêu biểu của phong cách kiến trúc...

Sống với lòng biết ơn để cuộc đời luôn đong đầy ý nghĩa

Cuộc sống ý nghĩa được tạo nên từ những khoảnh khắc vô giá của việc “cho đi” và “nhận lại”. Bạn sẽ không thể trở thành một người con ngoan,...

Nghịch lý thay khi xã hội càng phát triển, con người càng cảm thấy cô đơn

Ai cũng vậy, vào lúc này hay lúc khác, sẽ có thời điểm cảm thấy cô đơn đến cùng cực. Nghịch lý ở chỗ xã hội càng phát triển, con...

Xe kiệu thời Nguyễn

Vua chúa ngày xưa đi lại bằng gì? Đó là câu hỏi mà nhiều du khách thường đặt ra cho hướng dẫn viên du lịch khi họ đến thăm Huế,...

Sài Gòn thuở phải cõng xe lửa qua sông

Ngày đó, xe lửa không qua được 2 con sông Vàm Cỏ. Vì thế, tới bờ sông, xe lửa dừng lại. Các toa xe được tách rời ra rồi theo...

Cung Trầm Tưởng và những bản Tình ca Paris

Khoảng đầu thập niên 1960 của thế kỷ trước, trên văn đàn miền Nam xuất hiện tên tuổi của một nhà thơ trẻ với các bài thơ tình mà bối...

Chuyện về vị tiến sĩ cưỡi bò thời Lê Trung hưng

Vào đầu thế kỷ 18, ở thôn Từ Ô, huyện Thanh Miện, Hải Dương, có ông Trần Văn Trứ thi đỗ Hoàng giáp đời Lê Hiển Tông, làm quan tới...

Người có tiền đồ là người có đại khí

Tiền đồ, sự nghiệp và hoàn cảnh tương lai của một người là có thể nhìn ra được. Vậy làm thế nào để xem xét tiền đồ tương lai của...

Di sản Sùng Nam của văn hoá Bách Việt

Cách cư xử của người Trung Hoa mặc nhiên thể hiện tâm thức hướng Nam, hình thành văn hóa Sùng Nam do người Bách Việt lưu lại. Người Hoa có...

Exit mobile version