Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

4 sai lầm gây phản tác dụng khi dùng khẩu trang phòng dịch hầu như ai cũng mắc phải

1. Sai lầm trong cách chỉnh sửa khẩu trang bằng tay

Sai lầm đầu tiên mà chắc chắn ai cũng phạm phải mà không để ý hoặc không hề biết đó là điều chỉnh khẩu trang bằng tay nhưng sai cách.

Đầu tiên đa số mọi người đều không sát khuẩn tay trước khi đưa lên chỉnh khẩu trang, muốn chỉnh khẩu trang trước tiên cần rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng hoặc dùng dung dịch sát khuẩn nhanh. Sử dụng tiếp ngón cái và ngón trỏ bóp nhẹ dây kim loại nhỏ ở mặt trên khẩu trang y tế  sao cho ôm sát vào sống mũi, để tạo độ kín giữa mũi với khẩu trang. Sau khi chỉnh sửa nhớ sát khuẩn lại tay.

2. Vứt khẩu trang bừa bãi

Rất nhiều người có thói quen sau khi dùng khẩu trang sẽ vứt bừa bãi ở nơi công cộng hoặc vứt ở thùng rác nhưng không có nắp đậy.

Việc nhìn tưởng như không nguy hiểm thế nhưng không phải vậy, khẩu trang đã chắn toàn bộ nước bọt, chất bẩn, virus, vi khuẩn… Vứt khẩu trang không đúng cách đồng nghĩa với việc chúng ta để ổ bệnh ở giữa đường và cộng đồng có thể lây nhiễm.

3. Khẩu trang dùng 1 lần nhưng lại dùng đến vài lần mới thay 

Vì tâm lý tiết kiệm, mới dùng 1 lần đã vứt thấy tốn kém thế nên nhiều người đều dùng 2 – 3 ngày mới vứt bỏ, thay khẩu trang mới.

Thế nhưng bất cứ loại khẩu trang nào cũng cần được thay mới hoặc giặt sạch với xà phòng diệt khuẩn rồi mới được dùng lại. Nếu để qua đêm, khẩu trang sẽ là ổ bệnh.

4. Dùng lại khẩu trang vải mà không giặt

Khi dùng khẩu trang vải rất nhiều người có thói quen sờ tay lên khẩu trang hoặc treo chúng lên 1 rồi dùng lại. Nhưng như vậy sẽ gây ra rất nhiều tác hại, vì sau một đêm vi khuẩn, virus có thể đã xâm nhập lên toàn bộ chiếc khẩu trang.

Nếu dùng khẩu trang vải, khi đi làm hay đi ra ngoài đường về chúng ta cho vào chậu xà bông sát khuẩn ngâm vài phút rồi đem giặt ngay và phơi khô.

Các bước đeo khẩu trang đúng cách:

Chuyện tình buồn của “Hoa trắng thôi cài lên áo tím”

Tên tuổi soạn giả Kiên Giang – Hà Huy Hà (1929-2014) gắn bó với nhiều vở cải lương nổi tiếng như “Áo cưới trước cổng chùa”, “Sơn nữ Phà Ca”,...

Vùng đất Lưỡng Quảng và mối quan hệ với người Việt cổ

Trong thời kỳ Chiến quốc, vương quốc Việt cũng chao đảo dưới những biến động chính trị, nhưng lộ trình văn hóa của nó vẫn khác xa văn hóa Trung...

Khoa cử ở Việt Nam

Xã hội ta xưa đại để chia ra làm hai loại người: quan và dân. Quan là người giúp vua điều khiển guồng máy chính trị để đem lại trật...

4 cảnh giới của một người sống vui vẻ, tự tại

Đời người, nếu có thể đạt được đến cảnh giới “thanh tĩnh” thì liền sẽ thấy rõ được vạn vật và trong tâm sẽ luôn luôn vui mừng, thản đãng. Nhưng cuộc đời luôn có...

Chuông chùa – Vì sao khi xưa mỗi lần rung chuông đều phải đủ 108 tiếng?

Từ ngàn năm nay, chuông và chùa luôn gắn liền với nhau trong tâm thức con người. Tiếng chuông đã trở thành đặc trưng không thể thiếu trong các ngôi chùa....

Lịch sử ngành Tạp Chí

Sự khởi đầu của tạp chí in Ấn phẩm đầu tiên được gọi là tạp chí, là Erbauliche Monaths Unterredungen của Đức, được phát hành vào năm 1663. Đây là một ấn...

Ngắm Đông Dương thập niên 1930 qua 40 bức không ảnh

Khách sạn Majestic Sài Gòn, trường Trung học Mỹ Tho, dinh thự Cần Thơ, đền Angkor Wat… là những hình ảnh ấn tượng trong loạt ảnh Đông Dương thập niên...

Khách sạn Dalat Palace: Minh chứng sống của một thời đã qua

Khách sạn Dalat Palace là một minh chứng sống của một kỷ nguyên đã qua. Được xây dựng theo yêu cầu của Toàn Quyền Pháp, khách sạn khánh thành vào...

Bi kịch một thời của vua lốp Nguyễn Văn Chẩn

“Chẳng hiểu sao gã tá điền suốt ngày quần quật bóc lốp, ăn không dám ăn no, mặc chỉ dám dùng loại rẻ tiền nhất mà lại bị liệt vào...

Áo dài xưa-nay và những ngộ nhận

Họa sĩ Cát Tường có phải là cha đẻ ra chiếc áo dài hiện đại ? Năm 2006, sau khi đọc trong Thế Kỷ 21 (số 201 & 202) loạt bài khẳng...

Dì ghẻ

Người ta đóng đinh vào người bà cái danh xưng "dì ghẻ", người ta lớn tiếng, ỉ ôi trước sự tham lam và dơ bẩn của bà. Nhưng thực chất...

Lịch sự khi ra đường

Khi Ra Đường Khi ra đường, chúng ta phải lưu ý áo quần cho sạch sẽ, đầu tóc phải chải cho gọn ghẽ. Thận trọng giữ luật đi đường, để...

Exit mobile version