Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Dương tính và âm tính là gì?

Nhiều người khi đi xét nghiệm thường nhận các kết quả dương tính, âm tính với một loại bệnh nào đó. Đây là những thuật ngữ y khoa được dùng để xác nhận kết quả có hoặc không mắc phải bệnh của một bệnh nhân sau xét nghiệm. Vẫn có rất nhiều người không hiểu được ý nghĩa của các thuật ngữ này khi đi khám chữa bệnh.

Bài viết này chúng tôi sẽ chia sẻ cho các bệnh hiểu thêm về khái niệm dương tính là gì và âm tính là gì.

Theo một thống kê không chính thức từ các nghiên cứu xã hội học cho thấy có khoảng 55%-60% người được hỏi không biết ý nghĩa của kết quả xét nghiệm Âm tính hoặc Dương tính.

Dương tính tiếng Anh là Positive – một khái niệm được sử dụng trong y khoa hiện đại nhằm chỉ kết quả của một xét nghiệm nào đó mà người bệnh thực hiện. Dương tính có nghĩa là có bệnh, có khả năng cao đã mắc bệnh. Trái với Dương tính là Âm tính.


Dương tính có nghĩa là có bệnh, có khả năng cao đã mắc bệnh.

Âm tính tiếng Anh là Negative – một khái niệm được sử dụng trong y khoa hiện đại nhằm chỉ kết quả của một xét nghiệm nào đó mà người bệnh thực hiện. Âm tính có nghĩa là không bị bệnh, không có bệnh, không mắc bệnh.

Ví dụ trường hợp cụ thể:

Một người đi xét nghiệm viên gam B mà nhận được kết quả là Âm tính thì người đó hoàn toàn không có bệnh còn Dương tính tức là đã bị bệnh. Tương tự đối với các bệnh khác như: Đau dạ dày, Vô sinh, Tiểu đường, Hbsag, HIV… cũng vậy, sau khi biết Âm tính là gì chung ta hoàn toàn có thể đọc được kết quả của chúng.

Gần đây, chúng ta thường nghe báo đài đưa tin về các trường hợp xét nghiệm những người nghi bị nhiễm virus Covid-19 đang bùng phát ở Vũ Hán – Trung Quốc với kết quả âm tính và dương tính, nhưng có lẽ không quá nhiều người thật sự hiểu ý nghĩa của nó.

Thực tế kết quả xét nghiệm: âm tính tức là người bệnh không bị lây nhiễm virus Covid-19. Còn dương tính là người bệnh có bị nhiễm virus này.

Tuy nhiên, có một số loại bệnh cần kiểm tra nhiều lần với có thể đi đến khẳng định cuối cùng. Thế nên, khi thấy kết quả âm tính hay dương tính, thì các bạn cũng cần tham khảo qua bác sỹ điều trị để có kết quả chính xác nhất.

Bức tranh di truyền về nguồn gốc của người Việt

Các nghiên cứu di truyền được công bố trong khoảng 20 năm gần đây đang dần dần làm rõ bức tranh về nguồn gốc của nhân loại nói chung, cư...

Đà Lạt thập niên 1990

Loạt ảnh khó quên về Đà Lạt thập niên 1990 được đăng tải trên trang Facebook của nhiếp ảnh gia Nhật Bản Doi Kuro. Bên trong một quán cà phê...

Tre trúc Việt Nam

Tình cờ trong lúc đi tra nghĩa một thành ngữ, tôi được đọc : Trong bài hịch kể tội Tuỳ Dượng Đế, Lý Mật có viết :  Chặt hết trúc...

Hai câu chuyện ngắn về bài học trong cuộc sống

Văn hóa truyền thống là một kho tàng đồ sộ những câu chuyện về luân lý, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác với mục đích...

Thiết đãi hay thết đãi?

Trong hai từ tổ mà bạn đã nêu thì “thết” và “thiết” là những điệp thức, tức là những từ (hoặc hình vị) cùng gốc nhưng “thết” thì xưa hơn....

Sơ cua hay xơ cua? Sơ cua là gì?

Sơ cua / xơ cua do secours tiếng Pháp,  nghĩa là dự phòng. Sơ cua là gì ? Trên sách báo xưa nay xơ cua có vẻ bị lép vế....

Còn nhớ ghẻ ngứa năm nào?

Cơn dịch ghẻ ngứa trở thành một hiện tượng kỳ lạ chưa từng thấy trong lịch sử Sài Gòn. Anh ngứa, em ngứa, bố mẹ cùng ngứa, bạn bè cùng...

Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật – Tể tướng tài ba Đại Việt

Bên cạnh tài quân sự kiệt xuất, danh tướng Trần Nhật Duật của nhà Trần còn được sử sách ghi nhận với tài ngoại ngữ có một không hai của...

Giáo dục Mỹ – Triết lý giáo dục “tự chủ – tự do”

- Triết lý giáo dục “tự chủ - tự do” tạo ra sự đa dạng về nhân tài, từ đó sinh ra sự phồn thịnh về thành quả cho nền kinh tế-xã...

Bợm già mắc bẫy cò ke là gì?

Cò ke là một loại thân thảo. Có hai loại cò ke: loài dây leo có tên khoa học là Grewiea astropelata và loài thân đứng có tên là Grewia...

Tàu hỏa ở Việt Nam thập niên 1920

Việc đi tàu hỏa ở Việt Nam xưa có khác gì nhiều so với ngày nay? Cùng khám phá điều này qua loạt ảnh do người Pháp thực hiện vào...

Văn hóa miền Nam nước Việt hay văn hóa Đồng Nai Cửu Long?

Nghiên cứu và viết về văn hóa xã hội vùng này từ trước tới giờ đã có nhiều người làm, khởi từ Trịnh Hoài Đức đến Sơn Nam, Nguyễn Đình...

Exit mobile version