Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Tại sao chúng ta không bao giờ nên ngồi bắt chéo chân?

Tư thế ngồi vắt chéo chân thường rất phổ biến, nhiều người ngồi vắt chéo chân một cách tự động và vô thức. Đây được coi là một tư thế ngồi thể hiện sự thanh lịch và gợi cảm, thường gắn liền với các tính từ miêu tả “nữ tính” và “quý phái“. Phần lớn chúng ta thường có thói quen ngồi vắt chéo chân theo một cách tự nhiên, tuy nhiên không có nhiều người biết rằng nó có thể gây ra một số ảnh hưởng rất nghiêm trọng đối với sức khỏe và cơ thể của chúng ta. Trên trang Bright Side đã chia sẻ cho chúng ta một số thông tin bổ ích về tư thế ngồi này, do đó bạn sẽ có đầy đủ thông tin tiềm ẩn nhiều vấn đề, bao gồm cả lợi ích và bất lợi đối với sức khỏe của cơ thể.

Dailymail

Mặc dù nhiều chị em phụ nữ cho rằng họ trông có vẻ hấp dẫn hơn khi ngồi tư thế vắt chéo chân, nhưng họ có thể gặp nhiều nguy hại đối với sức khỏe hơn nếu ngồi với tư thế này một cách thường xuyên:

Google.plus

Một trong những nguyên nhân dẫn đến kết luận này đó là do khi bạn đặt đầu gối lên đầu gối còn lại, cơ thể sẽ dẫn ngược máu từ chân lên ngực, điều này khiến cho một lượng máu lớn được bơm ra khỏi tim, làm tăng huyết áp của cơ thể. Một lý giải khác cho kết luận này đó là huyết áp tăng cao do tập thể dục đẳng trường (kiểu tập thể dục khi khớp xương của bạn không di chuyển và cơ bắp không thay đổi chiều dài) trong một thời gian dài tạo nên lực cản cho việc lưu thông máu. Đó là lý do tại sao ngồi bắt chéo chân tại mắt cá chân lại không có tác hại nhiều như khi bạn bắt chéo chân tại đầu gối.

MandyLynne

Cuối cùng, một nghiên cứu cho thấy rằng, nếu bạn ngồi với chân bắt chéo trong thời gian lâu hơn ba tiếng mỗi ngày, bạn có thể bị gù lưng, đau lưng, đau cổ và luôn cảm thấy khó chịu ở vùng hông.

sergiosimphronio

Trên đây, chúng tôi đã cung cấp cho bạn đầy đủ những thông tin cần thiết về tác hại của việc ngồi bắt chéo chân. Vấn đề của bạn bây giờ là có thể thay đổi thói quen này hay không! Như đã nói ở đầu bài viết này, dù tư thế ngồi này rất thanh lịch và quý phái, nhưng bạn nên cân nhắc về vấn đề sức khỏe của mình.

Về Bạc Liêu nghe “Dạ Cổ Hoài Lang”

Bài Dạ Cổ Hoài Lang tuy riêng mà chung và mở đầu cho lối ăn chơi hào phóng: đờn ca tài tử đầu thế kỷ 20 ở Nam Kỳ Lục...

Ảnh để đời về cuộc sống ở thủ đô Hà Nội năm 1995

Loạt ảnh Hà Nội năm 1995 do phóng viên ảnh Hoàng Đình Nam thực hiện sẽ làm sống lại ký ức của nhiều người về một khoảng thời gian đời...

Khí phách bà Triệu

Sau cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng chống ách đô hộ nhà Hán, hơn hai trăm năm sau, vào thế kỷ thứ II, có một người phụ nữ không...

Quy hoạch Sài Gòn trước 1975

“Đà phát-triển trong quá khứ, từ thành-phố cổ, thường hướng theo phía Bắc dọc theo những giải phù sa cổ. Kế-hoạch phát-triển tương lai cũng sẽ theo đường hướng nầy,...

Màu áo cô dâu Việt

Theo những tư liệu hiện còn lại, màu xanh từng được ưa chuộng và phổ biến dùng cho áo cô dâu Việt xưa, ít nhất là thời Nguyễn. Ngoài màu...

Sài Gòn Tạp Pín Lù – Lạc bước giang hồ

Trước khi lạc bước giang hồ, nhớ khi tôi vẫn là con nhà gia giáo, tía má tôi lấy nho phong, đạo đức làm nề. Có ngờ đâu khi trái...

Hiệp sĩ cầu Ba Cẳng

Trước 75, người ta đồn rằng cao bồi du đãng lộng hành khắp Sài Gòn – Chợ Lớn, riêng dân chơi cầu Ba Cẳng gần chợ Kim Biên vừa có...

Chương trình Đố vui để học xưa

Giữa thập niên 1960, trên Đài truyền hình Sài Gòn có chương trình Đố vui để học được học sinh đô thị xem nhiều và rất say mê, đến giờ,...

Nước Pháp và chủ quyền Trường Sa, Hoàng Sa của Việt Nam

Nước Pháp nhận thức tầm quan trọng Hoàng Sa, Trường Sa đối với phòng thủ Đông Dương, đã tiếp quản 2 quần đảo này với tư cách nhà nước bảo...

Lột trần Việt ngữ – Kỳ 16/25 – Xửa = Thiệt

Thường thì các nhà nho ta đọc Quan Thoại sai đến 40 phần trăm. Chỉ có vài tiếng hiếm hoi như QUÍ họ mới đọc đúng được. Nhưng cái sai...

Phải chăng “Nhất lé nhì lùn tam hô tứ rỗ (sún)” là xấu xa?

Câu nói “nhất lé nhì lùn tam hô tứ rỗ”. Hiện vẫn được dân gian sử dụng khá rộng rãi. Vậy nguồn gốc điển tích này từ đâu mà có?...

Người Việt nói tiếng Việt

Như tất cả các dân tộc khác trên thế giới, người Việt Nam có tiếng nói từ lúc bình minh lịch sử nhưng tiền nhân chúng ta không có chữ...

Exit mobile version