Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Viêm xoang có lây không?

Viêm xoang là căn bệnh gây nhiều khó chịu cho người mắc phải. Thậm chí nó có thể gây ra biến chứng nguy hiểm. Vậy viêm xoang có lây không?

  Viêm xoang có lây không?
Viêm xoang có lây không?

Viêm xoang là gì?

Viêm xoang là một bệnh thường gặp do nhiễm trùng hốc xoang. Nó có thể là viêm xoang cấp tính hoặc mạn tín, gây khó chịu cho người bệnh.

Một số dấu hiệu điển hình của viêm xoang đó là chảy nước mũi, không ngửi được mùi, đau ở hốc xoang, đau đầu, nghẹt mũi, đau họng, ho, khó thở, mệt mỏi hoặc sốt.

Viêm xoang có lây không?

Viêm xoang không hoàn toàn gây ra bởi virus. Vi khuẩn, nấm có thể gây ra nhiễm trùng xoang. Viêm xoang do vi khuẩn thường hiếm khi xảy ra và nó không lây.

Trong trường hợp nếu viêm xoang do virus thì nó có thể lây từ người này sang người khác. Virus gây cảm lạnh và có thể phát triển thành xoang. Tuy nhiên, trường hợp này khá hiếm.

Khi nào thì viêm xoang nghiêm trọng?

Viêm xoang có thể được điều trị bằng cách nghỉ ngơi, áp dụng một số cách tự nhiên tại nhà hoặc dùng thuốc không kê đơn. Nhưng bạn nên đi khám sớm nếu có các dấu hiệu nghiêm trọng của viêm xoang như:

  • Sốt cao từ 39°C trở lên.
  • Cứng cổ
  • Lú lẫn
  • Gặp vấn đề về mắt, khó nhìn
  • Sưng và đỏ mắt
  • Sưng trán
  • Đau đầu không dứt
  • Các triệu chứng viêm xoang kéo dài trên 12 tuần.

Trong một số trường hợp, viêm xoang có thể dẫn đến các biến chứng như viêm tủy xương, viêm mô tế bào. Có thể mất khứu giác tạm thời hoặc vĩnh viễn, thậm chí viêm màng não.

Người Việt xưa dạy phụ nữ đọc sách và có trách nhiệm quốc dân

Nữ huấn tam tự thư 女訓三字書 (AB.22), hiện lưu tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm. Sách chữ Hán, khắc in chân phương rõ nét, chỉ có chính văn chữ Hán,...

Ông Ba Bị là ai?

Khi hù doạ trẻ con, người ta thường dùng hình ảnh ông Ba Bị. Nhưng ông Ba Bị là ai? Việt Nam tự điển của Hội Khai Trí Tiến Đức...

Khoa Cử Việt Nam – Phần 2: Thi Đình – Chương chín: Vinh quy – Khao vọng – Bổ dụng

Tin người đỗ đưa về làng, hương chức, dân làng họp ở đình, cắt cử người ra gập Tân khoa để ấn định ngày vinh quy, rước về nguyên quán....

Chữ Hán truyền vào Việt Nam từ bao giờ và bằng cách nào?

Trong giới Hán học Trung Quốc và Việt Nam khá phổ biến ý kiến khẳng định rằng ngay từ cuối đời Tần (cuối thế kỷ thứ III TCN) chữ Hán...

Trang sức của người Việt cổ 2500 năm trước

Vòng ống chân, vòng ống tay, khuyên tai hay nhẫn được chế tác từ nhiều chất liệu của người Việt cổ thời văn hóa Đông Sơn cách nay 2500-2000 năm...

Về tục thờ Bà Đen ở Nam Bộ

Nếu như ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, dạng thức thờ Bà Chúa Xứ ảnh hưởng vô cùng mạnh mẽ trong tâm thức của cộng đồng người trong khu...

Đội Bóng Tròn “Ngôi Sao Gia Định” – Trang Nguyên

Người Việt mình ai cũng thích bóng tròn, ấy vậy mà cách nay hơn trăm năm, đội bóng Cercle Sportif Saigonnais người Pháp lại chơi bóng bầu dục (rugby). Sân...

Lê Hoàn – Lê Đại Hành – Vị anh hùng tiêu biểu của dân tộc Việt – Đánh Tống, Bình Chiêm

Vào giờ dần, ngày rằm tháng Bảy, năm Tân Sửu (941), cuối ngôi làng nhỏ thôn Trung Lập, xã Xuân Lập, Thọ Xuân, Thanh Hóa, một em bé nghèo "bố...

Triết lý sâu sắc từ câu chuyện Khổng Tử học đàn

Vào thời Xuân Thu, tại nước Lỗ có một bậc thầy về nhạc lý tên là Sư Tương. Đức Khổng Tử từng bái ông làm thầy dạy đàn cho mình....

Ngôi trường của các tiểu thư Pháp ở Hà Nội xưa

Nữ Trung học Hà Nội là cơ sở học tập dành cho các tiểu thư Pháp ở Hà Nội thời thuộc địa. Cùng xem loạt ảnh tư liệu quý hiếm...

Nếu được Trần Cung phò tá tới cùng, Tào Tháo liệu có đủ khả năng đánh bại Đổng Trác?

Trần Cung (? – 199), tự Công Đài, từng là mưu sĩ nổi bật dưới trướng của Lã Bố vào đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa. Trên...

Hà Nội năm 1994 qua những bức ảnh sinh động đời thường

Những bức ảnh sinh động về ngày Tết Hà Nội năm 1994 (Giáp Tuất) do nhiếp ảnh gia Pháp Bruno Barbey thực hiện khiến nhiều người không khỏi bồi hồi....

Exit mobile version